Các chủ thể kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học: Phần 2 - Nguyễn Thị Ngọc (Trang 145 - 146)

- Kiếm tra là nhu cẩu co bản nhằm hoàn thiện các quyễt định

6.Các chủ thể kiểm tra

Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản trị, kiểm tra được tiến hành ở mọi câ'p, mọi chức năng của quản trị.

6.1. Kiểm tra của Hội đổng quản trị

Hội đổng quản trị (HĐQT) là cơ quan quản trị cao nhất trong doanh nghiệp, chịu trách nhiệm cao nhâ't về sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Những chức năng cơ bản của HĐQT là chức năng chiến lược, tố chức và kiểm tra. Vân đề mà HĐQT cẩn quan tâm nhất là những kêt quả đạt được có phù họp vói những mục tiêu tổng thề hay không' thay vi quan tâm đến những hoạt động cụ thể chi tiết vụn vặt. Đế tạo điểu kiện thực hiện công tác kiểm tra, hội đổng quản trị có các nhiệm vụ sau:

- Phê duyệt thơng qua hệ thống mục tiêu dài hạn, ngắn hạn cho toàn bộ doanh nghiệp làm cơ sỏ để so sánh, đánh giá kêt quả kiểm tra.

- Quy định rõ thẩm quyển, chế độ trách nhiệm của hội đổng quản trị, của chủ tịch hội đổng, quy định mổì liên hệ giũa hội đốhg quản trị và chủ tịch hội đổng, giám đổc trong việc thực hiện kiểm tra.

- Phê duyệt những nội đung và phạm vi kiểm tra trong từng thời kỳ ở doanh nghiệp.

- Phê duyệt, thông qua hệ thống tổ chức thực hiện việc kiểm tra các lĩnh vực hoạt động cho các cấp, các bộ phận trong doanh nghiệp theo những mục đích yêu cẩu cụ thể.

- Phê duyệt, thông qùa các dụ án tố chức trang bị phương tiện, dụng cụ kiểm tra cho các bộ phận, cá nhân thực hiện kiểm tra.

• Phê duyệt, thơng qua chế độ thưỏng phạt tính thẩn, vật chất đổi với các bộ phận, cá nhân thực hiện kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học: Phần 2 - Nguyễn Thị Ngọc (Trang 145 - 146)