c. Bất bình đẳng về vai trò của người làm chứng
1.3.1.1. Lí thuyết hành động ngơn từ
Thuật ngữ “speech act” có khi được dịch là “hành vi ngơn ngữ”,có khi được dịch là “hành động ngơn từ”.Trong luận án này, chúng tôi chọn cách thứ hai. Nhà triết học
ngôn ngữ Austin - người đầu tiên phát hiện ra vai trị hành động của ngơn từ cho rằng khi nói ra một cái gì đó, chúng ta thực hiện năm loại hành động: 1)Hành động ngữ âm
(phonetic act): Phát ra các âm thanh; 2) Hành động ngữ kết (phatic act): Phát ra các từ trong một cấu trúc, với một ngữ điệu; 3)Hành động ngữ nghĩa(rhetic act): Tạo ra một ý nghĩa ít nhiều xác định; 4)Hành động ngơn trung(illocutionary act): Tạo ra các hiệu lực giao tiếp nhất định (communicative force) của phát ngôn như hứa hẹn, đe doạ, khước từ...; 5)Hành động mượn lời(perlocutionary act): Tạo ra tác động của phát ngơn đối với người tiếp nhận, ví dụ tạo ra thay đổi về nhận thức, tư tưởng, hành động... ở người tiếp nhận (dẫn theo [73, tr.28]). Trong số 5 loại HĐNT mà Austin nêu ra,hành động ngơn trungcó thể gây ra những tác động làm thay đổi tương quan quyền lực và khoảng cách xã hội giữa các NVGT. Hình thái khái qt của hành động ngơn trung theo Searle là:
F(p)
F là hiệu lực ở lời, (p) có giá trị nội dung mệnh đề
Một phát ngơn có kết cấu lõi đặc trưng cho hành động ngơn trung tạo ra nó được gọi làphát ngơn ngơn hành(performative). Cịn kết cấu lõi đó được gọi làbiểu thức ngơn hành. Có thể coi biểu thức ngơn hành là những thể thức nói năng đặc trưng cho một hành
động ngôn trung, là dấu hiệu ngữ pháp - ngữ nghĩa của các hành động ngôn trung. Các biểu thức ngôn hành phân biệt với nhau nhờ hiệu lực ở lờiF. Hiệu lựcFnày được nhận biết thông qua các phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung (illocutionary force indicating devices - IFIDs), cụ thể gồm năm nhân tố: 1) Các kiểu kết cấu; 2) Các từ ngữ chuyên dùng trong các biểu thức ngôn hành; 3) Quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc vị từ - tham thể với ngữ cảnh; 4) Ngữ điệu; 5) Động từ ngôn hành (dẫn theo [7, tr.92-95]).
Trong phát ngơn ngơn hành, ngồi biểu thức ngơn hành là cốt lõi, cịn có các thành phần mở rộng như các biểu thức rào đón, các yếu tố tình thái, các trạng ngữ ngữ dụng... có tác dụng làm tăng hoặc giảm tính lịch sự. Mặc dù đóng vai trị bổ trợ, song các thành phần này là căn cứ quan trọng giúp xác định mối quan hệ giữa các NVGT.