Nhóm Cấm đốn

Một phần của tài liệu Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực trong giao tiếp hành chính tiếng Việt (Trang 126 - 127)

II. ĐIỀU KHIỂN 20 Bắt buộc 73 8 81 0 1

e.Nhóm Cấm đốn

Nhóm Cấm đốn bao gồm các HĐNT nhắc nhở, cảnh báo, cấm. Đích ngơn trung chung của nhóm này là: SP1 báo cho SP2 biết điều không nên làm để phịng tránh những hậu quả xấu. Tính chất cấm đốn biểu hiện ở những mức độ khác nhau:

Từ HĐNT nhắc nhở, cảnh báo là mức độ thấp nhất đến HĐNT cấm đốn là mức độ cao nhất. Tuy số lượng nhóm HĐNT này được sử dụng hạn chế vì chúng tiềm tàng

nguy cơ vi phạm đến quyền dân chủ của công dân trong giao tiếp; nhưng lại rất quan trọng trong bối cảnh pháp luật khi mà hành vi của đối tác giao tiếp có khả năng gây phương hại đến quyền và lợi ích của tổ chức cơng dân khác, vi phạm quy định pháp luật. HĐNT cảnh báo hoặc nhắc nhở xuất hiện trong trường hợp SP2 không thành khẩn, giấu giếm sự thật; chẳng hạn “Cịn nếu như các bị cáo cố tình khai khác đi hoặc

là... Còn tất nhiên sự thật khách quan chỉ có một thơi, khơng có hai, có ba. Tịa lưu ý các bị cáo…”. HĐNT cấmthường được SP1 sử dụng để ngăn chặn một hành vi không phù hợp với vị thế của SP2 tại tịa hoặc khơng được pháp luật ủng hộ, chẳng hạn “Khơng, khơng được cãi, khơng cãi việc đó!”... Lực ngơn trungcấm khơng được hiển minh bằng động từ cấm, nghiêm cấm mà được thể hiện chủ yếu thông qua một số từ ngữ như không được, không thể... được, không cho phép, đừng kết hợp với hình thức ngắt lời, ngữ điệu lên giọng gay gắt. Hội đồng xét xử - với vai trò là người điều khiển trình tự xét xử và chi phối giao tiếp trong tịa án có quyền cấm một số hành vi nhất định của bị cáo nhằm đảm bảo trật tự và hiệu quả xét xử.

Nhìn chung, nhóm HĐNT Cấm đốn là một dạng cơng cụ hiệu quả để Hội đồng xét xử trấn áp những bị cáo còn quanh co, chối tội, chưa nhận thức được tính chất nguy hiểm trong hành vi của mình, buộc bị cáo phải trả lời thành khẩn.

Một phần của tài liệu Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực trong giao tiếp hành chính tiếng Việt (Trang 126 - 127)