Một số kinh nghiệm trong quá trình tìm việc làm

Một phần của tài liệu Tập san 19 (Trang 125 - 128)

- Về chuyên môn, nghiệp vụ thống kê:

3. Một số kinh nghiệm trong quá trình tìm việc làm

trình tìm việc làm

3.1. Tích lũy kinh nghiệm thực tế và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn

- Mới ra trường ai cũng mong ước được

làm việc đúng chun ngành, đúng chun mơn mình đã học, nhưng điều đó thực sự khó, các cơng việc kế tốn th́ hay kế tốn tổng hợp địi hỏi có 2-3 năm kinh nghiệm. Mới ra trường các bạn nên tìm đến những cơng việc nhẹ nhàng hơn như kế tốn bán hàng, kế tốn tiền lương hay cơng nợ … nếu các việc đó vẫn khó xin với bạn thì có thể bắt đầu bằng thư ký, thu ngân, bán hàng cũng được vì nhưng việc này cũng phần nào liên quan đến kế tốn nó sẽ giúp ích cho bạn sau này làm kế tốn chính thức. Trong q trình làm những cơng việc này bạn nên tìm hiểu mơ hình doanh nghiệp tạo dựng các mối quan hệ để được chia sẻ kinh nghiệm.

- Khi đã xin được những cơng việc đó rồi, đã học hỏi được kinh nghiệm rồi thì các bạn cần nghĩ tới việc thay đổi cơng việc để tiếp cận cái mới, học hỏi cái mới, chúng ta hướng tới những công việc khó hơn quan trọng là để nâng cao năng lực bản thân. Việc thay đổi công việc không nhất thiết phải thay đổi công ty, hãy chọn thời điểm thích hợp để đề nghị với nhà quản lý. Bạn có thể làm với mức lương mềm để chứng minh năng lực của bản thân

- Một hướng khác mà nhiều bạn sinh viên khác cũng đã nghĩ tới đó là xin một công việc khơng lương tại một cơng ty nào đó với mục địch là thu thập thêm kinh nghiệm cho bản thân tạo hành trang để có thể làm tốt cơng việc kế tốn sắp tới.

3.2. Chuẩn bị bộ hồ sơ xin việc ấn tượng tượng

Số 19 - Tháng 5/2021

126.

Sau khi đã nâng cao nghiệp vụ chun mơn kế tốn và có kinh nghiệm thực tế. Có thể đáp ứng được các yêu cầu của nhà tuyển dụng thì tiếp theo đó là các bạn chuẩn bị hồ sơ xin việc kế toán thật ấn tượng.

- Một bản CV xin việc chi tiết. Nói rõ thành tích học tập và kinh nghiệm làm việc, cũng như các kỹ năng của bản thân, mục tiêu nghề nghiệp.

- Sơ yếu lý lịch có xác minh của địa phương.

- Các giấy tờ liên quan như: Giấy khám sức khỏe, CMND phô tô, Giấy khai sinh…

- Các bằng cấp, chứng chỉ có liên quan như: Bằng tốt nghiệp, bảng điểm, chứng chỉ kế toán, chứng chỉ tin học, tiếng anh….

- Đặc biệt khơng thể thiếu đó là lá đơn xin việc viết tay. Vì nó thể hiện bạn có phải là người cẩn thận hay khơng. Kế tốn là một nghề yêu cầu người kế toán phải cẩn thận và tỉ mỉ.

3.3. Một số kinh nghiệm phỏng vấn kế tốn kế tốn

- Tìm hiểu kỹ cơng ty mà bạn sắp tham gia phỏng vấn:

Bạn có thể tìm hiểu thơng tin cơng ty thơng qua các mối quan hệ bạn bè, người thân, website hoặc các phương tiện thông tin khác. Vì đơi khi họ hay hỏi rằng bạn biết gì về cơng ty để xem thử mức độ quan tâm của bạn đối với nơi mà bạn sẽ làm việc. Nếu bạn chứng tỏ được sự hiểu biết, điều đó sẽ gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.

- Thời gian đến địa điểm phỏng vấn:

Tham gia phỏng vấn trễ là điều tối kỵ và làm bạn mất điểm trước nhà tuyển dụng. Trong trường hợp bạn chưa bao giờ đến nơi sẽ phỏng vấn, bạn nên đến thử xem đó ở nơi nào, mất thời gian bao lâu để đến. Nếu bạn biết rõ địa điểm và thời gian cần thiết để đến nơi đó thì cũng nên trừ hao thời gian đến trước tối thiểu là 10 phút. Với thời gian trừ hao đó sẽ hữu ích cho bạn nếu phát sinh một trục trặc nào đó hoặc sắp xếp lại hồ sơ, các vật dụng cần thiết đã chuẩn bị ở nhà và chuẩn bị cho mình một phong thái tự tin, bình tĩnh trước khi vào cuộc phỏng vấn.

- Trang phục khi phỏng vấn:

Bạn nên chuẩn bị trang phục phù hợp vị trí mà bạn phỏng vấn.Điều này giúp bạn tự tin và thoải mái hơn trong suốt quá trình phỏng vấn. Bạn cần lưu ý không nên mặc trang phục quá thời trang như quần jean, áo thun. Những trang phục có màu sắc sặc sỡ hay lòe loẹt sẽ gây phản cảm đối với nhà tuyển dụng.

Đặc biệt đối với vị trí kế tốn, thơng thường sẽ có một vịng phỏng vấn tuyển nghiệp vụ: Kế toán trưởng sẽ đưa ra một vài nghiệp vụ mà công ty thường xuyên phát sinh, sau đó yêu cầu các ứng viên định khoản hoặc giải quyết tình huống. Vịng này khơng phải q khó, mục đích chính là kiểm tra khả năng nghiệp vụ của các ứng viên. Ở vịng này, khơng nhất thiết có kinh nghiệm mới có thể thực hiện được, chỉ cần bạn nắm chắc kiến thức đã học.

Số 19 - Tháng 5/2021

127.

III. KẾT LUẬN

Tóm lại, với lĩnh vực và cơ hội nghề nghiệp phong phú của ngành Kế tốn, mỗi bạn sinh viên cần nắm bắt cho mình cơ hội học tập để có một công việc phù hợp. Để làm được điều đó sinh viên kế tốn cần trang bị cho mình một hành trang tốt ngay từ khi đang ngồi trên nghế nhà trường. Trong bài viết tác giả đưa ra một số kỹ năng cần thiết hi vọng sẽ giúp sinh viên kế tốn có thể tìm

được một cơng việc phù hợp đúng với ngành học mà mình lựa chọn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.https://tintucketoan.com/sinh-vien-nam-cuoi- chuan-bi-gi-truoc-khi-tim-viec/

2.http://hocketoanthuchanh.vn/Tin-tuc/sinh-vi- en-nam-cuoi-can-trang-bi-gi-de-xin-viec.html

Số 19 - Tháng 5/2021

128.

Một phần của tài liệu Tập san 19 (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)