Phòng, chống bệnh

Một phần của tài liệu Tập san 19 (Trang 172 - 174)

- Về chuyên môn, nghiệp vụ thống kê:

7. Phòng, chống bệnh

Kinh nghiệm phòng, chống dịch bệnh tại các nước Châu Âu và Tây Á cho thấy các biện pháp phòng, chống bệnh chính bao gồm: Phát

hiện sớm các trường hợp trâu, bò mắc bệnh, tiêu hủy trâu, bò mắc bệnh, tiêm phòng vắc xin Viêm da nổi cục cho trâu, bị, kiểm sốt các vector truyền bệnh.

Đối với những nước khơng có dịch bệnh, cần hạn chế nhập khẩu trâu, bò và một số sản phẩm trâu, bò ; áp dụng biện pháp giám sát phát hiện bệnh trong phạm vi tối thiểu là 20km từ quốc gia hoặc vùng có dịch.

Đối với những nước có dịch bệnh, hạn chế vận chuyển trâu, bị trong khu vực có dịch; tiêu hủy trâu bò biểu hiện triệu chứng lâm sàng và tiêm phòng.

a, Tiêm phòng vắc xin viêm da nổi cục Tên vắc xin: Intervet/MSD Lumpyvac đã được sử dụng tại Đông Âu từ năm 2016 đến nay.Với tỷ lệ tiêm phòng cao các ổ dịch được kiểm sốt trong vịng 1-3 tháng.

Đường tiêm: dưới da; Liều tiêm: 2ml/con

Số 19 - Tháng 5/2021

173.

cục bộ tại vị trí tiêm, một số trường hợp có tổn thương da tồn thân hoặc giảm sản lượng sữa trong thời gian ngắn.

Tác dụng phụ chỉ ghi nhận khi gia súc tiêm phòng lần đầu tiên. Khi phục hồi gia súc khơng có phản ứng bất thường khác.

Hình 4: Vắc xin Lumpyvac phòng bệnh Viêm da nổi cục trên trâu bị

b, Kiểm sốt và loại trừ mầm bệnh Để kiểm soát và loại trừ mầm bệnh cần tiến hành tổng thể các biện pháp như sau:

- Khoanh vùng dịch

- Tiêm phòng vắc xin cho gia súc

- Kiểm sốt cơn trùng: Phát quang bụi rậm, phun đuổi cơn trùng

- Kiểm sốt vận chuyển và di chuyển gia súc

- Cách ly gia súc bệnh và can thiệp điều trị

- Khử trùng, tiêu hủy và xử lý sản phẩm có liên quan, chất thải chăn ni…

- Khử trùng và tiêu độc chuồng nuôi,

khu vực xung quanh khu chăn nuôi.

c, Can thiệp điều trị triệu chứng, ngăn ngừa kế phát

NGUYÊN TẮC CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ TRỊ

- Gia súc phục hồi tốt nếu được chăm sóc và hộ lý tốt

- Sử dụng kháng viêm, hạ sốt tăng sức đề kháng

- Sử dụng kháng sinh điều trị ngăn ngừa nhiễm trùng kế phát.

- Xử lý vết loét bằng một số loại thuốc có khả năng hút nước và lưu lại lâu (Rivanol; oxitetracycline; intra repidema…), chống ruồi nhặng…

Số 19 - Tháng 5/2021

174.

- Thời gian tối đa đến 6 tháng để phục hồi hoàn toàn ở những con vật bị bệnh nặng.

ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TÍCH CỰC

- Sử dụng kháng sinh kéo dài (các dòng Amox LA; Oxitetracylin LA; Cetiofur…) để phịng bội nhiễm liệu trình 3-5 ngày hoặc 2-3 mũi tiêm.

- Hạ nhiệt: Paracetamon; Anagin C. - Kháng viêm: Dexamethazone (gia súc không mang thai), Flunixin; Ketophen, Diclophenax…

- Truyền dịch hỗ trợ: Lactacringer; đường ưu trương 20%; nước muối sinh lý 0,9%

- Hằng ngày sử dụng: Iodin 3-5%; Xanh methilen sát trùng các vết loét trên cơ thể bệnh gia súc.

III. KẾT LUẬN

Bệnh VDNC là bệnh truyền nhiễm với tốc độ lây lan khá nhanh và nhiều động vật trung gian truyền bệnh khó có thể tiêu diệt được (ve, muỗi,….) do đó các địa phương và trang trại, hộ dân chăn ni trâu bị cần có các biện pháp phịng bệnh phù hợp, hiệu quả như tiêm phòng vác xin, tiêu độc khử trùng mơi trường, kiểm sốt thú y,…

Đến nay chưa có bằng chứng hay tài liệu nào cho thấy bệnh VDNC lây sang người,

nhưng khơng vì thế mà người dân chủ quan, hay vì lịng tham mà bn bán, vận chuyển gia súc bị bệnh.

Về nguyên tắc: Luật thú y đã cấm vận chuyển, buôn bán, giết mổ và tiêu thụ gia súc bị bệnh và gia súc nghi bị bệnh, gia súc nằm trong các vùng, ổ dịch. Nhưng thực tế, với giá trị mỗi con gia súc lên đến hàng chục triệu đồng như hiện nay, nếu địa phương khơng kiểm sốt nghiêm ngặt thì sẽ có hiện tượng “bán chạy” khi gia súc bị bệnh. Đây là nguồn lây lan chính làm dịch bệnh ngày càng phức tạp và khó kiểm sốt.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. http://www.fao.org/3/a-i7330e.pdf

2.https://nongnghiep.vn/benh-viem-da-noi-cuc- tren-trau-bo-la-gi-nguy-hiem-ra-sao-d276740.html

3. Babiuk s., bowden t.r., parkyn g., dalman b., manning l., neufeld j., embury-hyatt c., copps j. & manning l., neufeld j., embury-hyatt c., copps j. & boyle d.b. (2008). quantification of lumpy skin dis- ease virus following experimental infection in cattle. transbound. emerg. dis., 55, 299-307.

4. Babiuk s., parkyn g., copps j., larence j.e., sabara m.i., bowden t.r., boyle d.b. & kitching r.p. sabara m.i., bowden t.r., boyle d.b. & kitching r.p. (2007). evaluation of an ovine testis cell line (oa3. ts) for propagation of capripoxvirus isolates and de- velopment of an immunostaining technique for viral plaque visualization. j. vet. diagn.invest., 19, 486- 491.

Một phần của tài liệu Tập san 19 (Trang 172 - 174)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)