ThS Trần Thị Ma

Một phần của tài liệu Tập san 19 (Trang 128)

- Về chuyên môn, nghiệp vụ thống kê:

ThS Trần Thị Ma

Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh

Tóm tắt: Ngành dược Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng phát triển, theo dự báo từ hãng

nghiên cứu thị trường IBM về độ lớn thị trường dược phẩm nước ta sẽ đạt 7,7 tỷ USD vào năm 2021 và lên đến 16,1 tỷ USD năm 2026, với tỷ lệ tăng trưởng kép lên tới 11% tính theo đồng Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay việc đầu tư mở rộng, hoạt động nghiên cứu và phát triển, các giải pháp marketing hỗn hợp trong các doanh nghiệp dược còn rất hạn chế. Bên cạnh đó, tình trạng cạnh tranh gay gắt với th́c nhập khẩu, nguồn nguyên liệu bị phụ thuộc... là thách thức đối với các doanh nghiệp dược. Trong bới cảnh đó, các doanh nghiệp trong ngành dược cần xây dựng các giải pháp marketing hỗn hợp phù hợp, sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp dược đạt được mục tiêu phát triển của mình cũng như xu hướng phát triển của ngành và hội nhập kinh tế toàn cầu.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế vào sản xuất và cung ứng thuốc đã tạo ra môi trường cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp dược Việt Nam hiện nay. Các doanh nghiệp dược vừa phải cạnh tranh với thuốc ngoại nhập, với cả thuốc sản xuất trong nước, vừa phải đảm bảo cung ứng đầy đủ thuốc cho toàn dân, đảm bảo chất lượng, giá cả phù hợp. Vì vậy, các doanh nghiệp dược Việt Nam phải tìm cho mình các giải pháp để duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tận dụng tối đa mọi tiềm lực sẵn có và cơ hội trước đối thủ cạnh tranh, từng bước dành ưu thế trên thị trường qua đó mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường.

II. NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Tập san 19 (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)