Thuật ngữ “luân chuyển” thể hiện tính “động” của hàng hóa mà cơ sở của tính “động” này chỉ xuất hiện khi hàng hóa đó là một mặt hàng trong hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 114 - 115)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

337 Thuật ngữ “luân chuyển” thể hiện tính “động” của hàng hóa mà cơ sở của tính “động” này chỉ xuất hiện khi hàng hóa đó là một mặt hàng trong hoạt động kinh doanh.

trong kinh doanh đảm bảo sự vận hành ổn định và trật tự của các GD mua bán hàng hóa. Tuy nhiên, việc mở rộng phạm vi khái niệm “hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh”, cũng tỷ lệ thuận với phạm vi ĐS được phép bán bởi bên BĐ. Điều này có những rủi ro nhất định cho bên nhận BĐ và đòi hỏi bên này gia tăng các biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích của mình.

Đối với các tài sản khơng thuộc diện hàng hóa ln chuyển trong kinh doanh hoặc khơng được chuyển nhượng dựa trên sự đồng ý của bên BĐ, quyền ưu tiên dành cho bên nhận BĐ. Mặc dù vậy, Nghị định 21/2021/NĐ-CP khơng có quy định trực tiếp về nội dung này338. So với Nghị định số 163/2006/NĐ- CP339, đây là sự thiếu vắng một nội dung cần thiết, trong bối cảnh mở rộng phạm vi khái niệm hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh340 và có thể gây rủi ro cho bên nhận BĐ.

Như vậy, so với bên mua ĐS, về nguyên tắc chung, bên nhận BĐ được ưu tiên vì ĐS BĐ không được chuyển nhượng trong thời gian có hiệu lực của GDBĐ trừ những trường hợp ngoại lệ. Trước kia, PL VN giành ưu tiên cho bên mua trong 04 trường hợp: (1) đối với hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh; (2) khi được sự đồng ý của bên nhận BĐ; (3) đối với phương tiện giao thông cơ giới nếu nội dung đăng ký thế chấp không ghi rõ số khung và bên mua ngay tình; (4) đối với ĐS khơng phải hàng hóa ln chuyển trong kinh doanh nhưng đã được mua trước khi đăng ký thế chấp và bên mua ngay tình. Yếu tố ngay tình trở thành điều kiện ở trường hợp (3), (4) và nghĩa vụ chứng minh thuộc về bên nhận BĐ (bên này phải chứng minh: người mua khơng ngay tình).

Hiện nay, các trường hợp này chỉ cịn: (1) hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh; (2) khi được sự đồng ý của bên nhận BĐ. Quy định như vậy, có thể gây khó khăn và rủi ro cho NH khi nhận BĐ khơng chuyển giao ĐS (thế chấp) vì NH rất khó giám sát vật lý đối với hàng hóa luân chuyển khi phạm vi của ĐS được phép bán là tương đối rộng.

338 NĐ 21/2021/NĐ- CP chỉ có quy định gián tiếp về nội dung này khi khơng cơng nhận quyền truy địi của bên bảo đảm nếu tài sản bảo đảm là hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh hoặc tài sản được sự đồng ý của bên nhận bảo đảm (Điều 7 khoản tài sản bảo đảm là hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh hoặc tài sản được sự đồng ý của bên nhận bảo đảm (Điều 7 khoản 2).

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)