- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”
341 Điều 133 BLDS 2015 quy định về bảo vệ quyền lợi của người thứ ban ngay tình khi giao giao dịch dân sự vơ hiệu.
rõ thế nào là “cần thiết” trong khi nghị quyết của hội nghị chủ nợ-lại là đại diện cho các chủ nợ khơng có BĐ. Sự xung đột về lợi ích này tạo ra cơ chế “đóng băng” việc thực hiện quyền ưu tiên khi bên BĐ bị đặt vào thủ tục phá sản theo quyết định của TA và có thể tăng chi phí của bên nhận BĐ trong việc xử lý ĐS BĐ.
Về nội dung này, PL các quốc gia khơng có quy định giống nhau. Điều này xuất phát từ các nhu cầu khác nhau trong bảo vệ quyền lợi của chủ nợ có BĐ, chủ nợ khơng có BĐ và quyền của doanh nghiệp có được cơ hội tái cơ cấu. Ví dụ, Luật Phá sản của Đức quy định: thủ tục phá sản được tổ chức theo hai quy trình: tái tổ chức và thanh lý. Các chủ nợ có BĐ được quy định hồn tồn nằm ngồi quy trình tái tổ chức và có thể thực hiện quyền của mình mà khơng bị gián đoạn. Tương tự quy định này trong với quy định của Hong Kong, Singapore342. Trong khi đó, Luật Phá sản Hoa Kỳ áp dụng thủ tục tạm dừng tự động (automatic stay) trong trường hợp đơn xin phá sản được nộp.
3.3.5 Quyền ưu tiên giữa bên nhận bảo đảm và bên đầu tư vào động sản
Với đặc tính dễ thay đổi, chuyển hóa, ĐS BĐ có thể được hịa nhập với ĐS khác để tạo ra ĐS mới. Từ đây, đặt ra yêu cầu về việc xác định quyền ưu tiên giữa bên nhận BĐ bằng ĐS với bên đầu tư vào ĐS.
Đầu tư vào tài sản BĐ là một trong các quyền của bên thế chấp343 được quy định trong Điều 321 BLDS 2015. Tuy nhiên, phần giá trị đầu tư tăng thêm này được xác định tự động là thuộc tài sản thế chấp344 (Điều 20 khoản 1 NĐ 21/2021/NĐ- CP). Phần giá trị tăng thêm không thuộc ĐS thế chấp chỉ khi việc đầu tư vào ĐS BĐ được sự đồng ý của bên nhận thế chấp. Liên quan đến việc xác định thứ tự ưu tiên ở trường hợp này, NĐ 21/2021/NĐ-CP quy định hai giả định: (1) tài sản tăng thêm có thể tách rời khỏi tài sản BĐ mà không làm mất hoặc giảm sút giá trị của tài sản BĐ và (2) tài sản mới phát sinh không thể tách rời345. Đối với giả định (1), tài sản mới sẽ được tách riêng xử lý. Ở giả định (2), Nghị định 21/2021/NĐ- CP khơng có quy định rõ thứ tự ưu tiên giữa bên nhận BĐ và bên đầu tư vào tài sản BĐ. Điều 56 khoản 1 của NĐ 21/2021/NĐ-CP346 chỉ quy định bên nhận thế chấp thanh toán giá trị phần tài sản này cho bên đầu tư. Quy định này không rõ ở chỗ: bên nhận BĐ thanh toán giá trị phần tài sản này sau khi đã nhận được đầy đủ số tiền nợ mà bên vay (bên BĐ) cịn thiếu hay phải thanh tốn cho bên đầu tư trước. Nội dung này, thực chất, chỉ liên quan đến cách thức xử lý tài sản BĐ được đầu tư, mà không phải về thứ tự quyền ưu tiên giữa bên nhận BĐ và bên đầu tư. Trong khi đó, về bản chất, khi