Nguyễn Thị Cành (chủ biên) (2015), sách chuyên khảo Hiệu quả và rủi ro trong hoạt động ngân hàng Nghiên cứu tình huống các ngân hàng thương mại Việt Nam, nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 26.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 56 - 58)

huống các ngân hàng thương mại Việt Nam, nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 26.

166Stiglitz J & Weiss A (1981), “Credit Rationing in Markets with ImperfectInformation”, American Economic Review, 46 (19) p.453 – 467. (19) p.453 – 467.

hợp đồng đó, thiết lập một cơ chế để NH có thể có thơng tin trung thực bằng chi phí thấp nhất. Từ bản chất là một sự hoàn trả tương đương về giá trị, GDBĐ bằng tài sản đã dần chuyển thành một GD dự phòng rủi ro và là một phần hầu như167 không thể thiếu để hạn chế rủi ro tín dụng, là biện pháp khắc phục những khiếm khuyết cố hữu của hoạt động tín dụng NH. Thực chất, GDBĐ bằng tài sản khơng chỉ BĐ khả năng hồn trả vốn vay, mà còn ở phạm vi rộng hơn: BĐ cho việc thực hiện đúng các cam kết khác của bên vay (như mục đích sử dụng vốn, tiến độ giải ngân...), từ đó, hạn chế một cách thấp nhất tỷ lệ nợ xấu và rủi ro tín dụng, bảo vệ sự an toàn của hoạt động NH.

Bản chất kinh tế của GDBĐ được thể hiện rõ nhất qua quá trình cụ thể hóa những yếu tố định tính trong các học thuyết về NH trước kia thành những quy định định lượng rủi ro tín dụng (trong đó có rủi ro của ĐS bảo đảm) trong Basel 1168 và các phiên bản hồn thiện sau đó Basel 2, Basel 3 (Hiệp ước thống nhất quy định về đo lường và tiêu chuẩn hóa vốn). Các phiên bản Basel là một minh chứng thuyết phục về việc PL đã ghi nhận và sử dụng tính định lượng trong kinh tế học để điều chỉnh và hạn chế các rủi ro tín dụng nói chung và bảo đảm khoản vay bằng ĐS nói riêng169. Các cơng cụ phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng được thể hiện trong hầu hết cả ba trụ cột170 của Basel. Các chỉ số rủi ro và phương pháp đo lường rủi ro đối với các loại tài sản BĐ (trong đó có ĐS) là một phần nội dung của các Kỹ thuận giảm thiểu rủi ro tín dụng trong Basel. Về nguyên tắc, Basel xác định, chỉ số tín nhiệm của người đi vay là có thể tính tốn được và chỉ số của thế chấp độc lập với chỉ số của chủ thể vay.

Như vậy, về bản chất kinh tế, GDBĐ bằng tài sản đã khơng cịn dừng lại trong mối quan hệ nội bộ giữa bên vay và bên cho vay (NHTM) mà đã từng bước tiệm tiến trở thành một nhân tố có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ đối với sự ổn định của hệ thống tài chính trong hoạt động NH hiện đại171. Sự tham gia hoặc hướng tới áp dụng Basel của các quốc gia thuộc các khu vực khác nhau là biểu hiện của điều này172.

167

Tác giả sử dụng chữ “hầu như” vì NH vẫn có thể cấp tín dụng mà khơng dựa trên tài sản bảo đảm nếu bên đi vay thỏa mãn các tiêu chí tín nhiệm khác và đạt chỉ số tín nhiệm cao. Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay khơng có BĐ bằng tài sản chiếm tỷ trọng khiêm tốn so với cho vay có BĐ bằng tài sản tại các NH TM.

168 Basel là hiệp ước của nhóm 10 nước gồm Bỉ, Thụy Sĩ, Hà Lan, Pháp, Canada, Italia, Nhật, Tây Ban Nha, Đức, Thụy Điển, Anh, Mỹ, Luxembua thỏa thuận thống nhất về đo lường vốn và các tiêu chuẩn vốn của ngân hàng. Basel ra đời gắn với cuộc Anh, Mỹ, Luxembua thỏa thuận thống nhất về đo lường vốn và các tiêu chuẩn vốn của ngân hàng. Basel ra đời gắn với cuộc khủng hoảng trên thị trường tài chính tiền tệ ở thập niên 70 với mục đích giảm thiểu rủi ro của hoạt động NH, đặc biệt là rủi ro tín dụng và nâng cao tính ổn định hệ thống tài chính. Theo ủy ban Basel, nguyên nhân chính gây khó khăn, thậm chí gây phá sản NH là rủi ro tín dụng. Một trong các mục tiêu của Basel là đo lường chính xác và quản lý hiệu quả rủi ro tín dụng để duy trì được sự rủi ro trong giới hạn chấp nhận được.

169Basel sử dụng cả tiêu chí định lượng và định tính để xác định rủi ro, tuy nhiên, phần lớn các nội dung của Basel sử dụng tiêu chí định lượng để tính tốn rủi ro và xây dựng mức độ phịng hộ để đảm bảo an tồn. tiêu chí định lượng để tính tốn rủi ro và xây dựng mức độ phịng hộ để đảm bảo an tồn.

170 Basel 2 có 3 trụ cột, trong đó trụ cột 1 liên quan đến việc duy trì vốn bắt buộc của NH, trụ cột 2 liên quan đến các khung giải pháp cho các rủi ro, trụ cột 3 liên quan đến việc công khai thông tin theo các quy tắc của thị trường nhằm tạo lập sự ổn định của hệ thống tài chính ngân hàng. Xem thêm Đặng Anh Tuấn, Nguyễn Thị Diệu Chi, Khúc Thế Anh, Nguyễn Nhất Linh (2017), Báo cáo tông thuật hội thảo, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp quốc gia: “Áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam: cơ hội, thách thức và lộ trình thực hiện”, Đại học Kinh tế Quốc dân và LienViet Post Bank.

171 Giuliano G. Castellano G và Marek Dubovec (2018), “Global regulatory standards and secured transactions law reform: a crossroad between access to credit and financial stability”, Fordham international law Journal Vol 41 No 3, 3/218. crossroad between access to credit and financial stability”, Fordham international law Journal Vol 41 No 3, 3/218.

172 Về ngun tắc, đối với các nước khơng thuộc nhóm G10, việc tuân thủ hiệp ứơc Basel không phải là bắt buộc. Tuy nhiên, vì tính hợp lý, cụ thể, hữu ích và mục đích hướng tới của thỏa thuận này là tạo lập sự an toàn hoạt động NH và sự ổn định của vì tính hợp lý, cụ thể, hữu ích và mục đích hướng tới của thỏa thuận này là tạo lập sự an toàn hoạt động NH và sự ổn định của hệ thống tài chính tiền tệ, nên các quốc gia đều hướng đến việc tuân thủ các tiêu chuẩn được đề cập tới trong các phiên bản của Basel.

Ở thời kỳ đầu, khi nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp và đất đai là tài sản có giá trị lớn, các GDBĐ trong hoạt động NH chủ yếu thực hiện trên các BĐS. GDBĐ bằng ĐS, hầu như rất ít xuất hiện173. Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi cơ cầu nền kinh tế: từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp. Hệ quả là: có rất nhiều loại ĐS được hình thành trong thời kỳ này như máy móc, thiết bị vật tư, cổ phiếu, hàng hóa… Quan hệ thương mại phát triển cũng tạo tiền đề cho sự xuất hiện của một số loại ĐS khác như quyền tài sản, công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá. Những ĐS này ngày càng tăng về số lượng, loại và chiếm một tỷ trọng lớn trong các GD thương mại. Nhu cầu vốn để mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư không ngừng tăng lên theo sự gia tăng của giá trị các ĐS.

Tuy nhiên nhu cầu này không thể được đáp ứng đủ trong bối cảnh đất đai là một nguồn lực hữu hạn. Điều này đã đặt ra u cầu về việc hình thành và hồn thiện các quy định PL để (i) các ĐS có thể được dễ dàng chấp nhận như là những BĐ cho việc tài trợ vốn của hệ thống NH trong khi (ii) bên BĐ vẫn có thể khai thác giá trị sử dụng và giá trị kinh doanh của ĐS. Trong những năm cuối thế kỷ 20, cách mạng khoa học và cơng nghệ ĐS vơ hình như nhãn hiệu, sáng chế, bí mật kinh doanh, quyền sở hữu trí tuệ, trở thành những tài sản có giá trị lớn trong sản nghiệp của thương nhân và đặt ra nhu cầu vốn hóa các tài sản này để tiếp cận tín dụng NH.

Như vậy, nội hàm của khái niệm ĐS đã không ngừng mở rộng để đạt được sự tương thích với các cách thức mà nền kinh tế được vận hành qua các thời kỳ. Từ những ĐS (i) hiện hữu như máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, hàng hóa cho đến (ii) các ĐS bán hữu hình như cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá và cuối cùng là (iii) các ĐS vơ hình như quyền đối với các khoản phải thu, quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu, tên thương mại…đã đặt ra cho nhà làm luật yêu cầu về những xu hướng tiếp cận mới để ĐS được khai thác một cách tối ưu nhất dưới khía cạnh vốn hóa và giá trị sử dụng của chúng ở cả phương diện kinh tế và pháp lý.

Tóm lại, về bản chất kinh tế, GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động NH là một khoản dự phòng để bù đắp rủi ro tín dụng, thúc đẩy động cơ trả nợ của bên vay và là một trong những yếu tố hạn chế rủi ro tín dụng NH, qua đó góp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính tiền tệ. Từ việc phân tích bản chất kinh tế của GDBĐ, cho thấy nhu cầu điều chỉnh bằng PL đối với GDBĐ bằng ĐS để đáp ứng các yêu cầu dưới khía cạnh kinh tế của chủ thế GD trên cơ sở bảo đảm sự an toàn của hoạt động NH.

Ở VN, việc triển khai áp dụng các tiêu chuẩn của Basel đã bước đầu được thực hiện từ năm 2005 khi Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN dựa trên một số tiêu chuẩn của Basel I. Sau đó là Thơng tư13/2010/TT-NHNN về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Thơng tư 36/2014/TT-NHNN về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.Ngày 17/3/2014, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có Cơng văn số 1601/NHNN-TTGSNH gửi các TCTD, chi nhánh NH nước ngoài về việc triển khai thực hiện Basel II trên tồn hệ thống theo lộ trình đến 2020 (bao gồm cả 3 trụ cột).

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)