Vụ kiện giữa A Av Persons Unknow CL-2019-000746, EWHC 3556.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 69 - 70)

Công văn số 2630/BTP- PLDSKT ngày 21/7/2020 của Bộ Tư Pháp về việc xác định loại tài sản của quyền nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu. Trong công văn này, Bộ Tư Pháp khẳng định hạn ngạch thuế quan nhập khẩu cần được coi là tài sản.

trong nền kinh tế. Mặc dù quyền tài sản là một khái niệm pháp lý được thừa nhận, tuy nhiên, mức độ thừa nhận phụ thuộc vào yếu tố gốc làm phát sinh quyền tài sản đó. Vụ việc dẫn chứng là một ví dụ, cho phép nhận định rằng: sự linh hoạt của PL trong quá trình ghi nhận các loại ĐS mới của thực tiễn, là một yêu cầu đối với các chủ thể áp dụng và vận dụng PL, đặc biệt là PL về GDBĐ bằng ĐS trong lĩnh vực NH.

2.3.3 Ảnh hưởng của đặc tính của động sản đối với việc xác lập và duy trì hiệu lực của giao dịch bảo đảm

Đặc tính và những hình thái của ĐS có tác động lớn đến nội dung, phương thức xác lập và duy trì hiệu lực của các GDBĐ bằng ĐS cũng như sự an toàn của hoạt động NH. Khác với BĐS đã được PL ghi nhận và thiết lập các quy định liên quan để hạn chế rủi ro) thì bản thân các loại ĐS có những đặc tính tác động đến hiệu lực và hiệu quả của GDBĐ:

(i) Đa dạng về hình thức, giá trị sử dụng, trạng thái. Sự khác biệt về hình thức đặt ra yêu cầu khác nhau đối với bên nhận BĐ trong việc xác lập GDBĐ, xác lập hiệu lực đối kháng và xử lý ĐS. Ví dụ với ĐS hữu hình, sự chuyển giao có thể xác lập hiệu lực đối kháng của GDBĐ210 nhưng với ĐS vơ hình như quyền tài sản thì chuyển giao khơng phải là phương thức thích hợp. Bản thân giữa các ĐS cũng khác nhau về giá trị sử dụng. Ví dụ ĐS là máy móc thiết bị, có giá trị sử dụng lâu dài, ổn định trong khi ĐS là hàng hóa, thì mục đích của nó là “ln chuyển” (tính lưu thơng). Hoặc trường hợp ĐS là ngun liệu, ĐS có tính hao mịn nhanh thì yếu tố thời gian, bảo quản… có thể quyết định đến giá trị sử dụng của ĐS đó. Điều này có thể là nguyên nhân chấm dứt hiệu lực của GDBĐ, gây rủi ro hoạt động NH.

(ii) Khác biệt về tính chất pháp lý. Đối với những ĐS không thuộc diện đăng ký quyền sở hữu, việc xác định chủ sở hữu của ĐS sẽ khó khăn. Nếu dựa vào yêu cầu của luật là chủ sở hữu phải hội tụ đủ 3 nhóm quyền trong quyền sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) thì việc NH nhận BĐ bằng ĐS của một người (mà người này đang chiếm hữu ĐS đó) có thể sẽ dẫn đến GDBĐ vô hiệu ngay tại thời điểm xác lập, khoản nợ chuyển thành nợ khơng có BĐ.

(iii) Hình thái của ĐS khơng ổn định mà thay đổi, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến quyền truy đòi của bên BĐ trong trường hợp ĐS BĐ ban đầu đã chuyển sang hình thái khác.

Bộ tư pháp và Jica, Hội thảo góp ý hồn thiện dự thảo đề án “thế chế hòa đầy đủ quyền sở hữu tài sản của tổ chức cá nhân đã được quy định trong hiến pháp năm 2013, bảo đảm quyền tài sản được giao dịch thông suốt, hiệu lực, thực thi và bảo vệ có hiệu quả”

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)