Nội dung cụ thể, xem thêm phụ lục 2.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 75 - 76)

Thứ hai, là nhóm quy phạm PL liên quan đến quá trình thực hiện GDBĐ, gồm quy định về (i) quyền và nghĩa vụ của bên nhận BĐ, bên BĐ224; (ii) về hiệu lực đối kháng của GDBĐ; (iii) về quyền truy đòi của bên nhận BĐ. Các quy định này có ý nghĩa đối với việc duy trì hiệu lực của GDBĐ, ảnh hưởng đến quá trình thực hiện GDBĐ bằng ĐS.

Thứ ba, là nhóm quy phạm PL về chấm dứt GDBĐ bằng ĐS gồm quy định (i) về các trường hợp, quy trình và phương thức xử lý ĐS; (ii) về trật tự quyền ưu tiên. Các quy định này có ý nghĩa đối với việc chấm dứt GDBĐ trên cơ sở bảo vệ một cách hài hịa quyền, lợi ích của các chủ thể GDBĐ và chủ thể có liên quan khác.

2.4.2 Các nguyên tắc điều chỉnh giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại

Có nhiều nguyên tắc cùng chi phối và tác động đến GDBĐ bằng ĐS. Những nguyên tắc điều chỉnh GDBĐ bằng ĐS tại NHTM bao gồm

2.4.2.1 Nguyên tắc bảo đảm an tồn, hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng

GDBĐ bằng ĐS được điều chỉnh đồng thời bởi nguyên tắc tự do thỏa thuận225 và nguyên tắc bảo đảm an toàn tín dụng. Thứ nhất, vì bản chất là một hợp đồng, nên nội dung của nguyên tắc tự do thỏa thuận của PL hợp đồng được thể hiện trong thỏa thuận của GDBĐ. Thứ hai, vì GDBĐ có đối tượng là ĐS, tiềm ẩn nhiều rủi ro và được thực hiện trong hoạt động cho vay của NH, nên, ngun tắc bảo đảm an tồn, phịng chống rủi ro được coi là kim chỉ nam cho các quy định của PL về phần này. Vì vậy, tự do thỏa thuận trong GDBĐ bằng ĐS có những giới hạn nhất định. Sự dung hịa giữa tự do thỏa thuận và an tồn tín dụng, được thể hiện trong mức độ điều tiết của PL ở các nội dung của GDBĐ bằng ĐS đối với:

(i) Các yêu cầu và điều kiện đối với ĐS BĐ; (ii) ĐS hình thành trong tương lai

(iii) Bảo đảm cho nghĩa vụ hình thành trong tương lai

(iv) Mối quan hệ hiệu lực giữa hợp đồng tín dụng và GDBĐ (do luật quy định và luật chấp nhận tự do thỏa thuận về nội dung này ở mức độ nào).

(v) Xử lý ĐS BĐ

Tuy nhiên, dù được nhìn nhận dưới khía cạnh nào, thì bảo đảm an tồn, hạn chế rủi ro tín dụng là một nguyên tắc căn bản và là một trong các trụ cột đối với việc xây dựng và thực thi PL GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động cho vay của NHTM. Bởi lẽ, nếu GDBĐ bằng ĐS khơng thực hiện được vai trị là khoản bù đắp và dự phịng rủi ro tín dụng, thì các khoản vay của NH có khả năng trở thành nợ xấu, đe doạ đến sự hoạt động bình thường

224

Về nội dung quyền và nghĩa vụ của các bên trong GDBĐ, xem thêm phụ lục 2.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)