Các khác biệt này được phân tích kỹ hơn trong mục 2.3.4.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 62 - 63)

NH- doanh nghiệp đặc biệt của nền kinh tế. Theo đó, trong một số trường hợp, nguyên tắc bảo đảm an toàn hoạt động NH được ưu tiên áp dụng so các nguyên tắc của PL hợp đồng. Mặc dù vậy, một phân định rõ ràng để phát hiện những trường hợp luật chuyên ngành đã có “ưu tiên quá mức” vẫn là nội dung cần được nghiên cứu tiếp. Trong quá trình xây dựng PL, “ưu tiên quá mức” là trường hợp các quy định hạn chế tự do thỏa thuận đã vượt quá so với mức cần thiết để đảm bảo an toàn hoạt động NH. Trong áp dụng PL, “ưu tiên quá mức” là trường hợp cơ quan tài phán lạm dụng nguyên tắc đảm bảo an tồn hoạt động NH để tun vơ hiệu các thỏa thuận BĐ. Cả hai trường hợp đều cản trở hoạt động thương mại và hoạt động NH.

Thứ tư, mối quan hệ giữa GDBĐ bằng ĐS và hợp đồng cấp tín dụng, là mối quan hệ tương hợp song hỗ.

Tính song hỗ được thể hiện ở chỗ: về bản chất, GDBĐ bằng ĐS và hợp đồng tín dụng là hai mặt của cùng một yêu cầu về an toàn trong hoạt động NH. Hai thỏa thuận này luôn hỗ trợ nhau trong các giai đoạn của quan hệ tín dụng NH: NH đồng ý cho vay dựa trên cơ sở của BĐ bằng ĐS, trong khi nghĩa vụ giải ngân trong hợp đồng tín dụng làm xuất hiện nhu cầu xác lập thỏa thuận bảo đảm bằng ĐS188.

Tính tương hợp được thể hiện ở chỗ: trong quá trính thực hiện hai hợp đồng, giá trị của ĐS và mức độ biến động của ĐS tác động đến số tiền NH cho vay hoặc mức độ ứng vốn của NH189. Mức độ tuân thủ hợp đồng tín dụng là căn cứ để NH duy trì hoặc thay đổi hoặc chấm dứt GDBĐ bằng ĐS190. Tóm lại, nếu tính song hỗ biểu hiện mối liên hệ về mặt pháp lý, thì tính tương hợp lại biểu đạt mối liên hệ về mặt kinh tế của GDBĐ bằng ĐS và hợp đồng tín dụng.

188 Trong Common Law, “consideration” là một trong những yếu tố tiên quyết để tạo thành một hợp đồng. Consideration có ba thành tố: (i) cam kết, lời hứa mà các bên của hợp đồng nhận được trong suốt quá trình thương thuyết, mặc cả; (ii) một thứ ba thành tố: (i) cam kết, lời hứa mà các bên của hợp đồng nhận được trong suốt quá trình thương thuyết, mặc cả; (ii) một thứ có giá trị (something of value), (iii) lợi ích và sự hy sinh của các bên là hợp pháp. Xem thêm Brown, Gordon.W., Sukys Paul. A. (1993), Business law with UCC applications (9th edition), Glencoe, Mc GrawHill, NewYork, USA.

Trong quy định của PL VN, mặc dù không tồn tại một khái niệm tương ứng, nhưng từ thực tiễn và bản chất của hoạt động của NH cho thấy, NH cam kết chuyển giao một lượng giá trị (là tiền), đổi lại bên bảo đảm sử dụng ĐS để cam kết thực hiện nghĩa vụ trả nợ đầy đủ. Như vậy, nhu cầu cần được chuyển giao một số tiền nhất định là nguyên nhân chính làm xuất hiện nhu cầu xác lập và duy trì thỏa thuận BĐ.

189 Khảo sát hợp đồng thế chấp xe ô tô của Liên Việt Post Bank, điều 6.2.3 quy định: “ Khi tài sản thế chấp bị hư hỏng, hủy hoại, mất, giảm giá trị (kể cả trong trường hợp do định giá lại) thì trong thời hạn …ngày, bên thế chấp phải sửa chữa, bổ sung hoại, mất, giảm giá trị (kể cả trong trường hợp do định giá lại) thì trong thời hạn …ngày, bên thế chấp phải sửa chữa, bổ sung tài sản thế chấp, thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác, giảm dư nợ hoặc trả nợ trước hạn được LienViet PostBank chấp nhận”

190 Khảo sát một số hợp đồng bảo đảm bằng ĐS của các NHTM VN cho thấy, việc vi phạm hợp đồng bảo đảm được xem là một trường hợp của sự kiện vi phạm và là căn cứ để NH xử lý ĐS bảo đảm: Điều 9 khoản 1.c khoản 1.dcủa hợp đồng thế một trường hợp của sự kiện vi phạm và là căn cứ để NH xử lý ĐS bảo đảm: Điều 9 khoản 1.c khoản 1.dcủa hợp đồng thế chấp ĐS của NH BIDV:

“ Các trường hợp xử lý thế chấp:

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)