Bản án sơ thẩm số 32/2010/KDTM-ST của TAND TP Hà Nộ

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 97 - 98)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

285 Bản án sơ thẩm số 32/2010/KDTM-ST của TAND TP Hà Nộ

286 Về nội dung này, sau này, PL đã có quy định rõ hơn. Điều 8a nghị định số 11/2012/ NĐ-CP sửa đổi NĐ số 163/2006/NĐ-CP về GDBĐ quy định: “Trong hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phát sinh trong giao dịch, các bên không bắt buộc phải CP về GDBĐ quy định: “Trong hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phát sinh trong giao dịch, các bên không bắt buộc phải thỏa thuận cụ thể về phạm vi của nghĩa vụ bảo đảm và thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”.

sự thiếu vắng của các cơ sở pháp lý rõ ràng và nhu cầu được quy định cụ thể hơn bởi PL đối với nội dung này.

Ở góc độ khác, PL khơng có cơ chế tự thừa nhận về tính kết nối nếu chỉ tồn tại đồng thời hai hợp đồng tín dụng và hợp đồng BĐ với cùng các chủ thể mà khơng có bất kỳ minh chứng nào dẫn chiếu đến mối quan hệ của hai thỏa thuận này.

Trong vụ tranh chấp giữa NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương và công ty TNHH rượu Vạn Phát287, việc không cho phép NH xử lý các ĐSBĐ trên, cho thấy Hội đồng thẩm phán không xác định các thỏa thuận về tài sản BĐ nợ vay trong các phụ lục nhận nợ và trả nợ là một hợp đồng BĐ có mối liên hệ với các hợp đồng tín dụng giữa NH Sài Gịn Cơng thương và công ty Vạn Phát.

Liên quan đến mối quan hệ hiệu lực của GDBĐ và hợp đồng tín dụng, quyển 9 UCC quy định: mối liên hệ của giá trị được chuyển giao (the value is given) với thỏa thuận BĐ một trong những điều kiện để xác lập hiệu lực của lợi ích BĐ288. Bên cạnh quy định này, còn tồn tại một quy tắc pháp lý về tài liệu hỗn hợp (composite documents rule) khi xem xét đến sự tồn tại của thỏa thuận BĐ trong mối quan hệ với hợp đồng tín dụng. Quy tắc này cho phép chứng minh sự tồn tại của thỏa thuận BĐ qua nhiều chứng từ, văn bản khác nhau mà không cần xuất hiện một văn bản với tên gọi là hợp đồng BĐ. Nói cách khác, một thỏa thuận BĐ được coi là tồn tại nếu các tài liệu chứng minh được ý chí của bên BĐ đối với việc xác lập BĐ lên ĐS của người này. Bản thân sự tồn tại của các văn bản bản, tài liệu liên quan đến ĐS được xem là đủ để chứng minh sự hợp thành của GDBĐ. Trong vụCovey v. Morton Comty. Bank289(In re Sabol), Michael Sabol, TA nhận định: Cho dù tính linh hoạt trong Quy tắc Tài liệu hỗn hợp, vẫn cần một tài liệu có ngơn ngữ phản ánh ý định thực sự của bên BĐ trong việc chấp nhận lợi ích BĐ đối với tài sản BĐ. Một văn bản trong đó, khơng bao hàm bất cứ từ ngữ chấp thuận nào bởi bên BĐ về việc xác lập lợi ích BĐ đối với tài sản BĐ đã mô tả, mà chỉ xác định tài sản BĐ, sẽ không tạo nên một thỏa thuận BĐ.

Mối liên hệ về ý chí của bên BĐ đối với ĐS và nghĩa vụ được BĐ luôn là yếu tố cốt lõi để xác định hiệu lực pháp lý của hợp đồng BĐ. Để chứng minh mối liên hệ này, những biểu hiện thông thường được sử dụng như: tồn tại các văn bản, tài liệu liên quan đến ĐS BĐ; các tài liệu này được thực hiện bởi cùng các chủ thể; tại cùng hoặc tại các

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)