Điều 319 khoả n2 BLDS VN 2005 quy định về nghĩa vụ được bảo đảm có thể là nghĩa vụ hình thành trong tương lai.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 93 - 94)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

266 Điều 319 khoả n2 BLDS VN 2005 quy định về nghĩa vụ được bảo đảm có thể là nghĩa vụ hình thành trong tương lai.

267 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm đã đưa ra định nghĩa về nghĩa vụ trong tương lai. Định nghĩa về nghĩa vụ trong tương lai không được quy định trong nghị định số 178/1999/ NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng nghĩa vụ trong tương lai không được quy định trong nghị định số 178/1999/ NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng và nghị định số 85/2002/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 178.

268 Khảo sát các hợp đồng thế chấp động sản của ngân hàng BIDV, ngân hàng Công thương, đều xuất hiện các điều khoản bao trùm này: “ Bên thế chấp đồng ý dùng toàn bộ tài sản thế chấp nêu tại điều 2 hợp đồng này để bảo đảm cho việc thực bao trùm này: “ Bên thế chấp đồng ý dùng toàn bộ tài sản thế chấp nêu tại điều 2 hợp đồng này để bảo đảm cho việc thực hiện toàn bộ nghĩa vụ của bên thế chấp đối với Ngân hàng phát sinh từ tất cả các hợp đồng tín dụng và/ hoặc hợp đồng cấp bảo lãnh, văn bản tín dụng đã, đang và sẽ đượcký kết giữa Ngân hàng và bên thế chấp bao gồm nhưng không giới hạn nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi, các khoản phí, tiền bồi thường thiệt hại, chi phí xử lý tài sản (chi phí thu giữ, trơng giữ, chi phí đấu giá, tiền thi hành án..) và tất cả các nghĩa vụ liên quan khác” (Điều 3 khoản 1.a Hợp đồng thế chấp tài sản của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển VN); “ Nghĩa vụ được bảo đảm là toàn bộ nghĩa vụ trả nợ đầy đủ và đúng hạn (bao gồm: gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại và các nghĩa vụ tài chính khác) của bên được bảo đảm đối với bên nhận thế chấp phát sinh từ tất cả các hợp đồng cho vay (hợp đồng tín dụng), hợp đồng cấp bảo lãnh, hợp đồng chiết khấu, hợp đồng bao thanh toán, văn bản liên quan tới việc phát hành L/C, hợp đồng mua bán trái phiếu, hợp đồng cấp tín dụng khác và các văn bản sửa đổi, bổ sung mà bên được bảođảm ký với bên nhận thế chấp trước, cùng và/ hoặc sau thời điểmký kết hợp đồng này. (điều 1. 02 hợp đồng thế chấp động sản của ngân hàng công thương VN- chi nhánh Thủ Thiêm).

269 Hợp đồng bảo đảm, hợp đồng tín dụng ký cùng một ngày. Ví dụ hai bên thỏa thuận tại Điều 02 hợp đồng bảo đảm số LTK.QT.01200410 ngày 16/10/2010 như sau: “ Nghĩa vụ được bảo đảm của tài sản thế chấp bao gồm toàn bộ các nghĩa vụ LTK.QT.01200410 ngày 16/10/2010 như sau: “ Nghĩa vụ được bảo đảm của tài sản thế chấp bao gồm toàn bộ các nghĩa vụ trả nợ của bên vay/bên được cấp tín dụng với Ngân hàng (gồm nợ gốc, lãi trong hạn, lãi quá hạn, phí,các khoản phải trả khác) theo các hợp đồng tín dụng/hợp đồng cấp tín dụng, bảo lãnh,và tất cả các hợp đồng sửa đổi, bổ sung, phụ lục hợp đồng khế ước nhận nợ, các cam kết của bên vay/bên được cấp tín dụng khi được Ngân hàng cấp tín dụng dưới hình thức khác ( chiết khấu, cấp thẻ tín dụng, mở L/C…) và các cam kết khác của bên vay/ bên được cấp tín dụng với Ngân hàng”. “Tổng giá trị nghĩa vụ được bảo đảm đối với các khoản nợ gốc và/hoặc số dư bảo lãnh và/hoặc số tiền cấp tín dụng (chưa kể lãi, phí, các khoản phải trả khác) tại một thời điểm không vượt quá 1.100.000.000 VNĐ (bằng chữ…). Các nghĩa vụ được bảo đảm là các nghĩa vụ của bên vay/bên được cấp tín dụng với Ngân hàng bao gồm cả các nghĩa vụ phát sinh trước hoặc sau thời điểm ký hợp đồng này” “Tại Điều 12 cam kết của các bên” trong hợp đồng thế chấp ghi rõ: “Hợp đồng này được sử dụng cho nhiều lần vay, bảo lãnh, cấp thẻ tín dụng, mở L/C hoặc các hình thức cấp tín dụng khác của Ngân hàng đối với bên vay/bên được cấp tín dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên vay/bên được cấp tín dụng”. “Bên thế chấp chấp nhận nội dung tất cả các điều khoản trong hợp đồng tín dụng/hợp đồng cấp tín dụng, bảo lãnh, hợp đồng sửa đổi bổ sung, phụ lục hợp đồng, các cam kết của bên vay/bên được cấp tín dụng khi được Ngân hàng cấp tín dụng dưới hình thức khác (chiết khấu, cấp thẻ tín dụng, mở L/C…) và các cam kết khác của bên vay/ bên được cấp tín dụng với Ngân hàng kể cả trong trường hợp bên thế chấp không ký tên trên các hợp đồng, cam kết này”. Như vậy, trong hợp đồng bảo đảm không ghi rõ bảo đảm cho nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng hoặc một hình thức cấp tín dụng nào, nhưng đối với hợp đồng cấp tín dụng số 58/LTK.TC.10 ngày 16/6/2010 (cùng ngày với hợp đồng bảo đảm) tại mục 5.1 của Điều 05 có ghi “chi tiết về tài sản, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên thực hiện theo hợp đồng bảo đảm số LTK.QT.01200410 ngày 16/10/2010”. Hợp đồng tín dụng số 58/LTK.TC.10 ngày 16/6/2010 đã được tất toán ngày 30/6/2011, ngày 05/07/2011 hai bên ký hợp đồng tín dụng mới (hợp đồng tín dụng thứ hai) số PLTK.DN.0102041; tại mục 5.1 Điều 05 hợp đồng tín dụng thứ hai có ghi tài sản bảo đảm là nhà đất tọa lạc tại 211A, đường Âu cơ… theo hợp đồng bảo đảm số LTK.QT.01200410 ngày 16/10/2010. Do bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng thứ hai số PLTK.DN.0102041 ngày 05/07/2011 dẫn đến tranh chấp. Bên bảo đảm cho rằng tài sản ghi

điểm của cơ quan xét xử cũng có sự khác biệt nhất định270. Một trong những nguyên nhân xuất hiện các khác biệt này là từ thời hạn của hợp đồng BĐ. Trên thực tế, các NH thường không quy định thời hạn của hợp đồng BĐ271, trong khi yếu tố thời hạn lại được nhắc đến trong Điều 293 BLDS 2015 như là một cơ sở để xác định nghĩa vụ trong tương lai272. Điều này có thể dẫn đến suy luận là cần phải có thỏa thuận về thời hạn của hợp đồng BĐ thì các thỏa thuận về nghĩa vụ được BĐ trong tương lai mới phát sinh hiệu lực. Tuy nhiên, về mặt logic thì quy định tại Điều 293 khoản 3 BLDS 2015 khơng phải là tồn bộ khái niệm - mà chỉ là một trong các trường hợp của nghĩa vụ được BĐ trong tương lai. Vì vậy, yếu tố thời hạn của hợp đồng BĐ không phải là căn cứ duy nhất để xác định hiệu lực của thỏa thuận về nghĩa vụ được BĐ trong tương lai. Đồng thời, quy định tại các Điều 294 khoản 1 BLDS 2015 và Điều 25 Nghị định 21/ 2021/NĐ- CP cũng khẳng định rõ các bên “có quyền thỏa thuận” (mà không phải là “phải thỏa thuận”) về thời hạn nghĩa vụ được BĐ và hiệu lực của hợp đồng BĐ khơng thay đổi hoặc chấm dứt nếu khơng có thỏa thuận về thời hạn của hợp đồng BĐ.

Trong khoa học pháp lý, có nhiều quan điểm khơng thống nhất về việc thừa nhận thỏa thuận có nghĩa vụ được BĐ trong tương lai. Quan điểm tán thành cho rằng: tại thời điểm xác lập hợp đồng tín dụng, bên vay chưa thể hình dung cụ thể nhu cầu vốn của mình trong tương lai, trong khi ĐSBĐ có thể có giá trị lớn hơn nhiều so với nhu cầu vốn tại thời

trong hợp đồng bảo đảm chỉ bảo đảm cho nghĩa vụ tại hợp đồng cấp tín dụng số 58 và hợp đồng này đã được tất tốn, cịn nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng ngày 05/07/2011 khơng bảo đảm. Tại bản án số 20/2015/KDTM-ST ngày 04/02/2015 của tòa án nhân dân thành phố H cũng cho rằng tài sản bảo đảm chỉ bảo đảm cho hợp đồng tín dụng số 58, khơng bảo đảm cho nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng số PLTK.DN.0102041 ngày 05/07/2011 với lập luận: “hợp đồng thế chấp này tuy không ghi rõ thời hạn thế chấp hay ghi rõ bảo đảm cho hợp đồng tín dụng nào, nhưng tại hợp đồng hạn mức tín dụng số 58/LTK.TC.10 ngày 16/06/2010, tại mục 5.1 của Điều 05 có ghi: chi tiết về tài sản, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên thực hiện theo hợp đồng bảo đảm số LTK.QT.01200410 ngày 16/10/2010. Vậy có thể xác định, hợp đồng thế chấp được bảo đảm cho nghĩa vụ thanh tốn của hợp đồng tín dụng số 58…và đã được tất tốn vào ngày 30/06/2011…Do đó, nghĩa vụ bảo đảm của hợp đồng thế chấp đã chấm dứt ngay khi hợp đồng này được tất tốn…Tại thời điểm hợp đồng tín dụng số 58 được tất tốn, các khoản vay mới cũng chưa hình thành nên khơng có căn cứ …cho việc người đại diện nguyên đơn cho rằng hợp đồng thế chấp bảo đảm cho các khoản vay được hiểu là các hợp đồng hạn mức tín dụng được cấp sau thời gian ký kết hợp đồng bảo đảm”.

Xem thêm Tưởng Duy Lượng, Thực tiễn giải quyết tranh chấp về giao dịch bảo đảm và kiến nghị các vấn đề cần sửa đổi, bổ sung nghị định 163/ 2006/ NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm. Trong bản án này, nội dung của thỏa thuận về BĐ nghĩa vụ tương lai được công nhận về hiệu lực. Tuy nhiên, việc gắn hiệu lực của thỏa thuận này với hiệu lực của hợp đồng tín dụng số 58 đã làm vơ hiệu hóa tính chất bao trùm của thỏa thuận trong hợp đồng BĐ số LTK.QT.012004, cũng đồng nghĩa với vơ hiệu hóa các thỏa thuận BĐ lên các nghĩa vụ phát sinh trong tương lai. Theo tác giả, thỏa thuận trong HĐ số 58 chỉ là “tập con” của thỏa thuận trong HĐ LTK. QT.012004 và vì vậy, khơng thể dùng hiệu lực của thông tin trong “tập con”để bao trùm lên hiệu lực của thông tin trong “tập mẹ”. Mặc dù vậy, vấn đề mà tác giả muốn nhấn mạnh trong ví dụ này, là sự khơng chắc chắn của áp dụng PL đối với hiệu lực của các thỏa thuận về nghĩa vụ hình thành trong tương lai mà những thỏa thuận này thường mang tính bao trùm như thơng lệ ở nhiều NH hiện nay.

270 Ví dụ, Bản án số 03/2019/ KDTM-PT ngày 15/3/2019 của Tòa án Nhân Dân tỉnh Bến Tre. Xem thêm Phụ lục 1 (vụ việc số 1), TA công nhận hiệu lực pháp lý của thỏa thuận BĐ bằng tài sản cho các nghĩa vụ phát sinh trong tương lai giữa NH và số 1), TA công nhận hiệu lực pháp lý của thỏa thuận BĐ bằng tài sản cho các nghĩa vụ phát sinh trong tương lai giữa NH và bên vay. Trong các văn bản sửa đổi, bổ sung hợp đồng thế chấp, các bên thỏa thuận bên thế chấp đồng ý dùng tài sản thế chấp BĐ thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ phát sinh trong tương lai theo tồn bộ các hợp đồng tín dụng, hợp đồng cấp bảo lãnh đã và sẽ ký giữa NH với Công ty TNHH SN trong giới hạn số tiền tối đa bằng giá trị của tài sản thế chấp. Việc công nhận hiệu lực pháp lý của các thỏa thuận BĐ như tình huống này là phù hợp với thực tiễn hoạt động NH.

Cấp tín dụng hạn mức là một thực tiễn trong hoạt động tín dụng NH, xuất phát từ nhu cầu quay vòng vốn để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của bên vay. Hợp đồng tín dụng hạn mức, khơng chỉ là một hợp đồng vay đơn lẻ thuần túy mà là một thỏa thuận “bao trùm” của nhiều khế ước nhận nợ, là hợp đồng xác lập một cách cụ thể các nguyên tắc của nhiều lần giải ngân cùng diễn ra giữa NH và bên vay.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)