Sự xác nhận của bên bảo đảm có nhiều biểu hiện khác nhau Chữ ký của bên bảo đảm là một trong các biểu hiện xác đáng về sự xác nhận này.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 99 - 100)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

290 Sự xác nhận của bên bảo đảm có nhiều biểu hiện khác nhau Chữ ký của bên bảo đảm là một trong các biểu hiện xác đáng về sự xác nhận này.

xác đáng về sự xác nhận này.

291Tóm tắt vụ việc (xem phụ lục 1, vụ việc số 5). Nguồn: https://law.justia.com/cases/federal/district-courts/south-carolina/scdce/4:2015cv04024/223696/28/ truy cập 16: 50 ngày 17/08/2019. carolina/scdce/4:2015cv04024/223696/28/ truy cập 16: 50 ngày 17/08/2019.

292 Ví dụ, Bản án số 17/2019/ KDTM-PT ngày 15/3/2019 của Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội về tranh chấp hợp đồng tín dụng, TA cơng nhận hiệu lực của thỏa thuận thế chấp với lập luận: công ty TN và B&B có biết về các cam kết đồng tín dụng, TA cơng nhận hiệu lực của thỏa thuận thế chấp với lập luận: cơng ty TN và B&B có biết về các cam kết thế chấp tài sản, nhưng đã khơng phản đối. Tóm tắt vụ việc (Xem thêm Phụ lục 1, vụ việc số 2).

đó, PL Đức dù thừa nhận hình thức thế chấp thả nổi nhưng yêu cầu phải có mơ tả đủ chi tiết để có thể xác định được mà không chấp nhận quy tắc mô tả chung293.

Ở lựa chọn (i): yêu cầu mô tả chi tiết, sẽ đảm bảo việc xác định ý chí của bên BĐ trong cam kết sử dụng ĐS để BĐ cho quan hệ tín dụng; tạo lập quy chuẩn về nội dung của việc mô tả ĐS trong quan hệ BĐ; hạn chế các tranh chấp tiềm năng. Tuy nhiên, phương án (i) có những hạn chế nhất định: khơng đảm bảo sự linh hoạt của các quan hệ kinh doanh thương mại. ĐS có thể được chuyển hóa sang nhiều dạng vì sự vận động của q trình kinh doanh. Việc định dạng hóa và gắn ĐS BĐ vào nội dung mô tả chi tiết nhất định sẽ kìm hãm hoạt động bình thường của bên BĐ. Trong khi đó, sử dụng ĐS để tiếp cận tín dụng, xét đến cùng, chỉ là phương thức để bên BĐ thực hiện mục tiêu kinh doanh. Phương thức chỉ là cách thức để đạt được mục đích mà khơng thể mạnh hơn và kìm hãm mục đích.

Phương án (ii) có ưu điểm là linh hoạt, phù hợp với thực tiễn thương mại, tạo điều kiện cho NH và bên BĐ xác lập các thỏa thuận BĐ, với điều khoản “bao trùm” các ĐS khác nhau. Tuy nhiên, trong trường hợp khơng có mơ tả định dạng, có thể gây ra sự tùy tiện của NH và bên BĐ, cũng như không tạo lập cơ chế bảo vệ hữu hiệu bên thứ ba trong các GD tương lai.

Để khai thác được ưu điểm của hai phương án trên, có phương án thứ ba (iii) là: mức độ mơ tả ĐS tương thích và phản ánh đúng bản chất của loại ĐS294. Các điều 9, 12, 13, 18 và 19 NĐ 21/2021/NĐ-CP về BĐ thực hiện nghĩa vụ dân sự, đã lựa chọn phương án này khi quy định các yêu cầu về nội dung mô tả tài sản dựa trên 4 loại ĐS BĐ là vật; giấy tờ có giá, chứng khốn, số dư tiền gửi; quyền tài sản; hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh, hàng trong kho.

Trong Bản án số 06/2020/ KDTM- PT295 của TAND thành phố Đà Nẵng, giữa NH TMCP K (nguyên đơn) và công ty THHH Đ (bị đơn), hai bản án ở cấp sơ thẩm và phúc thẩm, đều không chấp nhận yêu cầu xử lý ĐS trong hợp đồng thế chấp tài sản số 20 được ký giữa NH K và bị đơn Đ vì lý do: NH K khơng cung cấp được các mô tả chi tiết của ĐS BĐ.

Bình luận: Giả định với những tình tiết giới hạn trong vụ việc nêu trên, theo quan điểm của tác giả, lập luận này của các TA là chưa đủ thuyết phục. Thứ nhất, mức độ mô tả chi tiết đối với các dạng ĐS trong vụ việc này (các máy móc, thiết bị), không phải là một

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)