Điều 293 khoả n3 BLDS: “trường hợp bảo đảm nghĩa vụ trong tương lai thì nghĩa vụ được hình thành trong thời hạn bảo đảm là nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 94 - 95)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

272 Điều 293 khoả n3 BLDS: “trường hợp bảo đảm nghĩa vụ trong tương lai thì nghĩa vụ được hình thành trong thời hạn bảo đảm là nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.

điểm xác lập GDBĐ. Đồng thời quan hệ vay vốn trong thực tiễn NH thường mang tính quay vịng. Các lý do này thúc đẩy sự xuất hiện của điều khoản về nghĩa vụ trong tương lai trong các hợp đồng BĐ. Bằng cách này, các bên tiết kiệm thời gian và chi phí GD273. Về phía bên vay, có khả năng mở rộng nguồn tín dụng trong tương lai nhưng chưa phải trả lãi đối với số tiền mà bên này chưa được giải ngân. Về phía NH, thỏa thuận này tạo thêm một cơ chế bảo đảm dự phòng cho NH trong khi chưa thực sự phải thực hiện nghĩa vụ giải ngân của mình. Trong trường hợp giá trị của ĐS BĐ tăng sẽ là cơ sở cho NH mở rộng tín dụng cho bên vay đã có lịch sử tín dụng tốt với NH.

Tuy nhiên, điều này, có những mặt trái nhất định mà một trong số đó là tạo ra sự lạm dụng vị thế của chủ nợ đầu tiên. Bằng thỏa thuận về nghĩa vụ trong tương lai một cách khơng xác định, NH có thể ngăn cản việc xác lập lợi ích BĐ trên tất cả các ĐS của bên BĐ trước tất cả các chủ nợ sau đó. Đồng thời, với vị thế này, NH dành được quyền ưu tiên đầu tiên lên ĐS BĐ. Điều này có hai hệ lụy: (i) thứ nhất là nguy cơ: NH bán những ĐS này với giá thấp hơn giá trị thật của tài sản. Thậm chí, bên vay và NH có thể lạm dụng những điều khoản này như là những GD ngụy tạo nhằm thực hiện các chuyển nhượng gian dối, ảnh hưởng đến quyền của các chủ nợ khác, đặc biệt là chủ nợ khơng có BĐ; (ii) thứ hai, PL vơ hình chung, đã dành sự bảo vệ nhiều hơn cho các định chế tài chính lớn (là các NH) so với chủ nợ thương mại nhỏ hơn hoặc các chủ nợ thông thường.

Vì những lý do này, nên PL các quốc gia đã đưa ra một số quy định để xác định điều kiện của nghĩa vụ trong tương lai: (i) yêu cầu về nghĩa vụ tương lai phải được xác định biên tối đa của nghĩa vụ vì dựa trên đó, chủ nợ sau có thể biết được phạm vi BĐ của ĐS ở mức nào; hoặc (ii) yêu cầu nghĩa vụ tương lai phải có tính chất tương đồng với nghĩa vụ được BĐ ban đầu274. Quy tắc tương đồng và quy tắc sự liên quan275 biểu hiện qua nhiều khía cạnh: chủ thể, loại nghĩa vụ được BĐ. Ví dụ ĐS BĐ cho nghĩa vụ trả các khoản nợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì những khoản nợ sau nếu phục vụ cho mục đích tiêu dùng sẽ được coi là khơng thỏa mãn tính tương đồng. Trong vụ First National

Bank of Izarad County v. Garner276, TA khơng cơng nhận lợi ích BĐ của NH đối với xe

tải Ford cho khoản vay của Janet với lập luận: để NH xác lập lợi ích BĐ lên chiếc xe Ford, cần thiết có chữ ký của từng bên BĐ trong thỏa thuận BĐ đối với khoản vay của

273 Jon S.Cohen (1968), “The Future advance interest under the Uniform Commercial Code: Validity and Priority”, Boston College Law Review, Vol 10 Iss 1 No.1

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)