NĐ 21/2021/NĐ-CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự cũng cho thấy cách tiếp cận khái niệm này từ biện pháp bảo đảm trong một giao dịch nhất định.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 55 - 56)

đảm trong một giao dịch nhất định.

159

Trong lịch sử hình thành của hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng, các quan hệ kinh kinh doanh tiền tệ đã xuất hiện trước khi có sự can thiệp của nhà nước. Các quan hệ kinh tế về ngân hàng, đã ra đời, định hình trước so với các quan hệ pháp luật ngân hàng. Vì vậy, để nhận diện và hiểu rõ bản chất của GDBĐ bằng tài sản trong họa động NH, theo quan điểm của tác giả, sẽ là phù hợp hơn, nếu tiếp cận theo đúng tiến trình phát triển của quan hệ này, là từ bản chất kinh tế của GDBĐ bằng ĐS.

trường hợp bên vay không thể trả được tiền vay khi đến hạn, thì các giá trị kinh tế của tài sản sẽ trở thành một khoản bù đắp có giá trị tương đương, trở thành nguồn thu nợ thứ hai.

Mặc dù vậy, trong quá trình phát triển, GDBĐ đã vượt ra khỏi bản chất kinh tế từ một khoản dự phòng để bù đắp tương xứng về giá trị và dần chuyển thành một GD với hai mục đích: (i) thúc đẩy động cơ trả nợ của bên vay (dưới áp lực về việc có thể bị mất tài sản bảo đảm, động cơ trả nợ của bên vay sẽ gia tăng) và (ii) gián tiếp hơn-hạn chế rủi ro trong quan hệ tín dụng NH160. BĐ của khoản vay bằng tài sản là một thành phần của cấu trúc tín dụng đó. Điều này có một phần nguyên nhân từ một trong những đặc điểm của quan hệ tín dụng NH là sự bất cân xứng thơng tin (asymmetric information)161 giữa NH và bên vay. Có hai hệ quả của điều này: lựa chọn bất lợi (adverse option)162 và rủi ro đạo đức (moral hazard)163. Cả hai trường hợp đều dẫn đến rủi ro tín dụng164 và rủi ro hệ thống cho hệ thống NH, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế. Rủi ro tín dụng được đánh giá là rủi ro lớn nhất đối với NH và là nguyên nhân chính gây phá sản NH165. Để giải quyết tình trạng này, có hai giải pháp được kinh tế học đưa ra: trong đó, bên có ưu thế thơng tin thực hiện biện pháp báo tin và bên ít ưu thế hơn, thực hiện biện pháp dị tin166. Theo đó, bên vay phát tin bằng cách xuất trình, chứng minh khả năng trả nợ của mình được thể hiện ở nhiều nội dung gồm: mục đích sử dụng vốn, năng lực tài chính của bên vay, BĐ của khoản vay, lịch sử tín dụng của bên vay.

Các thông tin này, về bản chất, là một thành phần của cấu trúc tín dụng, xoay quanh mức độ tín nhiệm của bên vay. Thơng tin về tài sản BĐ khoản vay là một trong các cấu thành của tín nhiệm và là một thành phần của cấu trúc tín dụng. Ngược lại, NH dị tin thơng qua việc xác thực các thông tin về tài sản BĐ tại thời điểm trước khi bắt đầu GD cho vay và duy trì sự kiểm tra về tình trạng của tài sản BĐ trong thời gian có hiệu lực của GDBĐ cho đến khi GD kết thúc. Một “đơn đặt hàng” của kinh tế học đối với PL là: ghi nhận các biện pháp phát tin và dò tin này ở khía cạnh hợp đồng, đảm bảo tính thực thi của

160 Xem thêm quan điểm của Schumpeter (1934), The Theory of Economic Development: An inquiry into profits, capital, credit, interest, and the business cycle, Harvard University Press, Cambridge (Mass.) (1934); Howe, Robert Robisson (1915), credit, interest, and the business cycle, Harvard University Press, Cambridge (Mass.) (1934); Howe, Robert Robisson (1915),

The Evolution of Banking; A study of the development of the credit system, C. H. Kerr & Company, Chicago (1915). Trong quá trình cho vay, ngân hàng sử dụng các cơ chế bảo đảm khoản vay. Tài sản bảo đảm của khoản vay là một trong những thành phần của cấu trúc tín dụng, đảm bảo tính an tồn của tín dụng ngân hàng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)