Yếu tố thời gian trong hoạt động NH thể hiện mức độ quay vịng của đồng vốn hàng hóa, nguồn lợi nhuận cơ bản của NH Thời gian xử lý tài sản BĐ càng dài thì thiệt hại về kinh tế của NH càng cao Các lý thuyết về quản lý thanh khoản trong

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 72 - 73)

NH. Thời gian xử lý tài sản BĐ càng dài thì thiệt hại về kinh tế của NH càng cao.Các lý thuyết về quản lý thanh khoản trong hoạt động ngân hàng (lý thuyết cho vay thương mại, lý thuyết về khả năng chuyển đổi, lý thuyết lợi tức định trước) đều coi “có thể được bán” của các tài sản bảo đảm như là một trong những yếu tố đảm bảo tính thanh khoản của một ngân hàng. Xem thêm Edward W.Reed PH.D, Eward K.Gill PH.D (2004), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê, tr 206-209.

Thứ ba, ĐS là tài sản có thể xác định được giá trị thị trường dựa trên các ĐS tương tự hoặc yếu tố giá trị tự thân và nhu cầu thị trường tại thời điểm nhất định (giá trị thanh lý). Đây là một ưu điểm so với nhận BĐ bằng BĐS vì giá trị thị trường của BĐS phụ thuộc vào yếu tố khách quan nằm ngồi phạm vi của chính BĐS đó. Đặc tính này, nếu được phản ánh trong PL GDBĐ, sẽ là một cơ sở để nhà làm luật thay đổi quy trình xử lý ĐS BĐ với các tiêu chí khác với xử lý tài sản BĐ là BĐS217. Hệ quả của đặc điểm này là: quy định công nhận kết quả xử lý một số loại ĐS khi đã thỏa mãn các tiêu chí nhất định.

Thứ tư, yếu tố biến động của ĐS có thể được biểu hiện rõ ràng hơn BĐS. Đây là cơ

sở quan trọng để NH theo dõi và kịp thời xử lý ĐS để BĐ an tồn tín dụng trong trường hợp cần thiết. Các biến động này có thể được biểu hiện qua các yếu tố lý, hóa tính hoặc giá thị trường hoặc các yếu tố khác218. Hệ quả của đặc điểm này là quy định: nâng mức độ chủ động của NH trong việc thu giữ, xử lý ĐS nhưng vẫn BĐ quyền lợi của bên BĐ.

* Nhược điểm của tài sản BĐ là ĐS trong hoạt động cho vay của NHTM

Thứ nhất, nhiều loại ĐS không bắt buộc phải đăng ký quyền sở hữu nên việc xác

định quyền sở hữu của ĐS, so với BĐS là khó khăn và rủi ro hơn219. Để đảm bảo hiệu lực của GDBĐ bằng ĐS, NH phải xác minh yếu tố pháp lý trong một chuỗi các GD trước đó của ĐS (GD mua bán, tặng cho…).Điều này địi hỏi thời gian, chi phí và yêu cầu đối với nhân lực của NH, tăng chi phí của GD khi NH nhận BĐ bằng ĐS. Để giảm chi phí GD, PL có thể khắc phục bằng quy định tối thiểu trong việc xác định điều kiện pháp lý đối với ĐSBĐ.

Thứ hai, tính “chuyển động” của ĐS có thể dẫn đến sự thay đổi hình thái của nó

trong q trình thực hiện GDBĐ. Trong khi đó, hình thái ban đầu của ĐS đã được định danh và xác định trong hợp đồng BĐ. Điều này có thể ảnh hưởng đến quyền truy địi của NH và là một rủi ro của NH. Để hạn chế nhược điểm này, quy định PL phải BĐ quyền truy đòi của bên nhận BĐ một cách (i) rõ ràng và (ii) liền mạch. Quy định về tài sản phái sinh là cần thiết trong việc bảo vệ quyền truy địi ĐSBĐ theo 2 tiêu chí trên.

Thứ ba, sự dễ dàng được chuyển nhượng có thể là một rủi ro của ĐSBĐ. Trường

hợp bên BĐ cố tình vi phạm giao kết và chuyển nhượng ĐS cho chủ thể khác, thì NH gánh chịu rủi ro. Để hạn chế rủi ro này, có ba cơ chế pháp lý: (i) tăng tính thực thi của quyền truy địi; (ii) xây dựng hệ thống quy tắc ưu tiên rõ ràng; (iii) phân loại ĐS dựa trên đồng thời các tiêu chí pháp lý và kinh tế.

Thứ tư, bản thân giữa các ĐS có sự khác biệt về sự duy trì tình trạng, về định dạng

và ĐS có thể được hịa nhập, trộn lẫn để tạo ra ĐS mới trong khi GDBĐ chỉ thiết lập trên ĐS cũ. Đây là một loại rủi ro đối với NH nhận BĐ bằng ĐS. Vì vậy, quy định PL khẳng

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)