thống ngân hàng. Lý thuyết chứng minh rằng: bằng cách cung cấp các khoản vay, ngân hàng đã tạo tiền (secondary or derivative deposit). Trên cơ sở đó, lý thuyết đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến khae năng tạo tiền của ngân
hàng. Xem thêm
https://www.researchgate.net/publication/226025005_Free_banking_and_credit_creation_Implications_for_business_cycle_t heory truy cập lúc 12: 35’ ngày 12/5/2016.
131 Xem thêm Ngô Thị Mỹ Dung (2018), Lịch sử tư tưởng triết học pháp quyền Đức từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX, nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật. Trong đó, theo Kaufmann, ý tưởng về sự công bằng như là kết hợp hài hịa giữa hình thức, nội Trị Quốc Gia Sự Thật. Trong đó, theo Kaufmann, ý tưởng về sự công bằng như là kết hợp hài hịa giữa hình thức, nội dung và chức năng của nó. Cơng bằng là bình đẳng, được hiểu là hình thức của cơng bằng theo nghĩa rộng của nó, cơng bằng xã hội là nội dung và an toàn pháp lý (Rechtssicherheit) là chức năng của cơng bằng. Kaufmann cho rằng khó có thể đưa ra một khái niệm cụ thể về nội dung của công bằng xã hội, bởi "cái tốt nhất" hay "giá trị tối cao" được hiểu rất khác nhau. Tuy
hóa, cân bằng, tồn diện, lợi ích của bên BĐ, bên nhận BĐ và các bên thứ ba có liên quan đến ĐS. Theo đó, quy định PL về GDBĐ bằng ĐS không chỉ được xây dựng dựa trên yêu cầu phịng chống rủi ro tín dụng cho các NHTM, mà đồng thời, phải đảm bảo quyền tiếp cận tín dụng NH ở chi phí hợp lý của bên vay và bảo vệ lợi ích chính đáng của những chủ thể có liên quan đến ĐS BĐ. Lý thuyết cơng bằng được tác giả vận dụng trong quá trình luận giải, tìm ra căn cứ để đề xuất các kiến nghị hoàn thiện PL về GDBĐ bằng ĐS. Trên cơ sở đó, giúp tác giả thực hiện một trong những mục tiêu cuối cùng của luận án là nhận diện và tìm ra hướng hồn thiện quy định PL về GDBĐ bằng ĐS với tiêu chí đảm bảo hài hịa quyền và lợi ích của các chủ thể ở những vị thế khác nhau trong mối quan hệ với ĐS.
Lý thuyết về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa132, trong đó, đối với hoạt động NH, các chính sách của nhà nước đảm bảo mục tiêu ổn định giá trị tiền tệ, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước trong từng giai đoạn, từng thời kỳ. Lý thuyết này được vận dụng trong tồn bộ nội dung của luận án, trong đó, các đề xuất, kiến nghị PL, mặc dù có tiếp thu kinh nghiệm của PL nước ngồi, nhưng ln phải được đặt trong tổng thể và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của VN và của hoạt động NH trong từng giai đoạn, thời kỳ.
2.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích được sử dụng để đánh giá, bình luận về các lý thuyết, quan điểm, quy định PL, tình huống và thực tiễn áp dụng các quy định PL về GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động cho vay của NHTM. Phương pháp được sử dụng xuyên suốt trong các nội dung của luận án.
Phương pháp phân tích tình huống pháp lý
Phương pháp được sử dụng chủ yếu trong chương 3 khi phân tích các tranh chấp về ĐS BĐ trong lĩnh vực tín dụng NH ở VN và một số tranh chấp về nội dung tương tự ở nước ngoài. Phương pháp này được khai thác ở hai khía cạnh: (i) nhận diện các câu hỏi pháp lý tương đồng của các vụ tranh chấp ở VN và ở nước ngồi; (ii) tìm ra hướng giải quyết tranh chấp dựa trên các quy định PL.
Dựa trên những kết quả này, nghiên cứu sinh đưa ra những nhận xét, đánh giá một cách khách quan đối với việc kiểm chứng, áp dụng các quan điểm khoa học và quy định pháp luật về GDBĐ đối với ĐS trong thực tiễn trong hoạt động NH ở VN, qua đó phát hiện và làm rõ những bất cập của PL VN cũng như những vấn đề khoa học còn bỏ ngỏ khi nghiên cứu về vấn đề này ở VN.
nhiên có thể hiểu cơng bằng là sự kết hợp của công bằng về cơ hội. Đối với an toàn pháp lý, yêu cầu trước tiên của an tồn pháp lý là tính xác định của luật, sau đó là tính tiện dụng. Một yếu tố thứ ba của an toàn pháp luật là yêu cầu về tính ổn định.