Mơ hình đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phát triển hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam – Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Trang 93 - 113)

Nguồn: tổng hợp của tác giả

(1) Đánh giá của sinh viên. (2) Giảng viên tự đánh giá. (3) Đánh giá của cán bộ quản lý.

(4) Đánh giá của đồng nghiệp (qua dự giờ giảng và đánh giá chung). (5) Đánh giá từ hồ sơ giảng dạy và nghiên cứu.

Với bốn hình thức đầu tiên, các chỉ số đánh giá ở trên được cụ thể hóa dưới dạng các phiếu đánh giá để gửi cho bộ phận xử lý và phân tích. Với hình thức cuối, dữ liệu được thu thập từ giảng viên và các phòng quản lý đào tạo, quản lý khoa học, các khoa, bộ

Hệ thống đánh giá Đánh giá từ hồ sơ giảng dạy và NCKH Đánh giá từ sinh viên Tự đánh giá của giảng viên Đánh giá của đồng nghiệp Đánh giá của người quản lý

môn quản lý giảng viên để bộ phận xử lý và phân tích thơng tin sử dụng làm kênh

kiểm chứng cho kết quả của các phiếu đánh giá.

Dựa trên khung tiêu chuẩn đánh giá nêu trên, kết hợp kết quả nghiên cứu định tính và tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước, tác giả xây dựng một bộ tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên theo từng hình thức, cụ thể như mô tả

ở các phần dưới đây.

3.3.1. Các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của sinh viên

Các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của sinh viên đều xây dựng từ khung năng lực trong hoạt động giảng dạy của giảng viên đại học. Trong số này, dựa trên kết quả phỏng vấn định tính, tác giả đề xuất mới 11 trên tổng 27 tiêu chí. Các tiêu chí cịn lại do Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010) đề xuất cũng được sự đồng thuận của các giảng viên được phỏng vấn.

Bảng 3.1. Bảng tổng hợp các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của sinh viên

Tiêu chí Ghi chú

Về kiến thức của giảng viên

1. Giảng viên rất am hiểu các nội dung được đề cập trong học phần. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu

định tính

2. Giảng viên trình bày rõ ràng cơ sở lý thuyết của nội dung học phần 3. Giảng viên cung cấp nhiều ví dụ liên hệ thực tiễn hữu ích. 4. Nội dung giảng dạy của giảng viên phong phú và cập nhật. 5. Giảng viên giải đáp đầy đủ các câu hỏi của sinh viên liên quan

đến học phần.

6. Giảng viên cung cấp các giáo trình và tài liệu tham khảo giúp sinh viên hiểu rõ hơn hoặc mở rộng hiểu biết nội dung học phần.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010) 7. Qua học phần, sinh viên được trang bị kiến thức và kỹ năng

nghề nghiệp bổ ích.

Về kỹ năng của giảng viên

8. Giảng viên truyền tải nội dung rõ ràng, dễ hiểu. Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010) 9. Giảng viên kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy thu hút sự chú

ý của sinh viên.

10.Phương pháp giảng dạy của giảng viên giúp sinh viên có tư duy phê phán hoặc sáng tạo hơn trong suy nghĩ.

11.Giảng viên tạo cho sinh viên cơ hội chủ động tham gia vào quá

trình học trong và ngồi lớp.

12. Giảng viên động viên, khích lệ sinh viên đặt câu hỏi và thảo luận

để hiểu sâu nội dung bài học.

13.Giảng viên sử dụng thành thạo các công cụ hỗ trợ giảng dạy. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu

Tiêu chí Ghi chú

định tính

14.Giảng viên rèn luyện cho sinh viên phương pháp suy luận liên hệ giữa các vấn đề trong học phần với thực tiễn.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010) 15.Giảng viên sử dụng các hoạt động và yêu cầu đa dạng về bài tập,

nghiên cứu để giúp sinh viên đạt được mục tiêu học phần.

16.Giảng viên sử dụng những phương pháp đánh giá trên lớp phù

hợp với tính chất và đặc điểm học phần.

Về thái độ của giảng viên

17.Giảng viên công bố rõ ràng mục tiêu học phần, phương pháp dạy - học, phương pháp đánh giá và các tài liệu phục vụ học phần

cho sinh viên.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010) 18.Nội dung giảng dạy của giảng viên liên quan trực tiếp đến mục

tiêu học phần.

19.Giảng viên chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu

định tính

20.Giảng viên lên lớp và kết thúc đúng giờ, không bỏ tiết.

21.Các bài viết, kiểm tra được giảng viên nhận xét rõ ràng, hữu ích cho sinh viên.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010) 22.Giảng viên giao tiếp với thái độ tôn trọng và lịch sự.

23.Giảng viên nhiệt tình trong giảng dạy và giải đáp thắc mắc của

sinh viên. Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn

Hùng (2010), bổ sung cụm “và giải

đáp thắc mắc của

sinh viên” 24. Giảng viên tạo dựng môi trường lớp học thân hiện và mang tính

chia sẻ. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu

định tính

25. Giảng viên là người tư vấn cho sinh viên trong học thuật và

hướng nghiệp. Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn

Hùng (2010) 26.Sinh viên dễ dàng tiếp cận với giảng viên cả ở trong và ngoài lớp học Bổ sung theo kết

quả nghiên cứu

định tính

27.Cách giảng viên đánh giá kết quả học tập của sinh viên là công

bằng.

Nguồn: tổng hợp của tác giả

3.3.2. Các tiêu chí thể hiện trên phiếu tự đánh giá của giảng viên

Các tiêu chí thể hiện trên phiếu tự đánh giá của giảng viên được xây dựng từ khung tiêu chuẩn đánh giá năng lực trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Trong đó, dựa trên kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đề xuất mới 28 trên tổng 48 tiêu chí. Các tiêu chí cịn lại do Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010), Dỗn Hồng Minh

(2013) đề xuất cũng được kiểm chứng qua kết quả phỏng vấn các giảng viên đại học

khối kinh tế.

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp các tiêu chí thể hiện trên phiếu tự đánh giá của giảng viên

Tiêu chí Ghi chú

Trong hoạt động giảng dạy

Về kiến thức

1. Bài giảng của giảng viên đáp ứng mục tiêu và yêu cầu của

chương trình đào tạo. Trần (2009), Phạm Văn Xuân Bách Hùng (2010)

2. Bài giảng của giảng viên cập nhật những thông tin, kiến thức mới liên quan.

3. Bài giảng của giảng viên cập nhật với sự phát triển trong lĩnh vực chuyên môn.

4. Giảng viên sử dụng những tài liệu tham khảo phù hợp cho bài giảng.

Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 5. Giảng viên dễ dàng giải đáp các câu hỏi của sinh viên.

6. Giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp để giúp sinh viên hiểu, vận dụng kiến thức trong thực tế.

7. Giảng viên sử dụng những phương pháp đánh giá kết quả

học tập của sinh viên một cách phù hợp.

8. Giảng viên có thể biên soạn đề thi đánh giá kết quả học tập của sinh viên với chất lượng tốt.

9. Giảng viên có trình độ ngoại ngữ tốt. 10.Giảng viên có trình độ tin học tốt.

Về kỹ năng

11.Giảng viên có khả năng truyền đạt, tổ chức giảng dạy tốt. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 12.Giảng viên có phương pháp giảng dạy hiện đại, hấp dẫn, thu

hút sự quan tâm của sinh viên.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)

13. Giảng viên sử dụng các phương tiện hỗ trợ giảng dạy hiệu quả.

14.Phương pháp giảng dạy của giảng viên có thể khuyến khích sinh viên tự học, tự nghiên cứu, trình bày và phê phán. 15.Giảng viên luôn cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp

với mục tiêu và đáp ứng yêu cầu đào tạo chất lượng cao. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 16.Giảng viên có khả năng bao quát và giám sát lớp học.

17.Giảng viên sử dụng thời gian lên lớp có hiệu quả.

18.Giảng viên có thể thu hút sự chú ý của sinh viên, khuyến khích sinh viên tham gia tích cực vào bài giảng, hứng khởi và và yêu thích học tập hơn.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)

Tiêu chí Ghi chú

19.Giảng viên sử dụng các hình thức đánh giá đa dạng, khách

quan, hợp lý về nội dung và thời lượng, nhằm mục tiêu phát triển kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên.

20.Giảng viên có thể phân tích các kết quả của sinh viên qua các kỳ thi, kiểm tra để có thơng tin phản hồi cho bản thân,

sinh viên và bộ môn.

Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính

Về thái độ

21.Giảng viên nhiệt tình và tận tâm trong giảng dạy, giúp đỡ và tư vấn, hướng dẫn sinh viên học tốt môn học.

Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 22.Giảng viên công bằng, khách quan trong đánh giá.

23.Giảng viên nghiêm túc thực hiện các nội quy của Trường. 24.Giảng viên đúng mực trong giao tiếp với sinh viên.

25. Giảng viên tôn trọng tư duy độc lập của sinh viên trong học tập, khuyến khích sáng kiến.

26.Giảng viên chuẩn bị bài giảng cẩn thận, cung cấp cho sinh viên tổng quan về môn học, thực hiện đủ khối lượng và nội dung kiến thức của môn học đảm nhận giảng dạy.

27. Giảng viên thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng giảng dạy và tổ chức quản lý lớp.

28.Giảng viên thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao về ngoại ngữ để khai thác mở rộng kiến thức chuyên môn.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)

29. Giảng viên thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử

dụng công nghệ tin học trong giảng dạy. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 30.Giảng viên tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn

của Bộ môn/ Khoa.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)

31.Giảng viên thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với đồng nghiệp trong giảng dạy.

Trong hoạt động nghiên cứu khoa học

Về kiến thức

1. Giảng viên am hiểu cách thức thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu.

Dỗn Hồng Minh (2013)

2. Giảng viên am hiểu các nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn, kiến thức cập nhật về những kết quả mà cộng đồng

nghiên cứu đã đạt được trong lĩnh vực chuyên môn.

3. Giảng viên nắm được kiến thức liên ngành để phụ trợ cho

bối cảnh nghiên cứu chuyên môn.

Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính

Về kỹ năng

4. Giảng viên thành thạo kỹ năng trong hướng dẫn khoa học

đối với sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 5. Giảng viên sử dụng tốt các kỹ năng làm việc theo nhóm

trong nghiên cứu tập thể.

Tiêu chí Ghi chú

cứu (tìm kiếm tài liệu, sử dụng các cơ sở dữ liệu điện tử, đọc, tổng hợp, phê phán các nghiên cứu…).

(2013) 7. Giảng viên thành thạo các kỹ năng thiết kế nghiên cứu, thu

thập và xử lý dữ liệu

8. Giảng viên thành thạo các kỹ năng viết bài khoa học, thuyết trình nghiên cứu, tìm kiếm và liên hệ công bố cơng trình nghiên cứu.

9. Giảng viên thành thạo các kỹ năng trong quản lý dự án nghiên cứu.

10.Giảng viên thường xuyên sử dụng ngoại ngữ trong các hoạt

động phục vụ nghiên cứu khoa học (tổng quan các nghiên

cứu quốc tế, viết bài báo nghiên cứu bằng tiếng Anh, tham gia các hoạt động trao đổi khoa học quốc tế…).

Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính

11.Giảng viên thường xuyên sử dụng các các công cụ phần mềm hỗ trợ phân tích dữ liệu.

Về thái độ

12.Giảng viên có tinh thần sáng tạo trong nghiên cứu. Doãn Hoàng Minh (2013)

13.Giảng viên trung thực, khách quan trong nghiên cứu.

14.Giảng viên hoàn thành đúng tiến độ các nhiệm vụ nghiên

cứu được giao. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 15.Giảng viên luôn chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với đồng

nghiệp trong nghiên cứu khoa học.

16.Giảng viên có tinh thần cầu thị, học hỏi trong nghiên cứu. Dỗn Hồng Minh (2013)

17.Giảng viên luôn tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng về phương pháp nghiên cứu khoa học.

Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính

Nguồn: tổng hợp của tác giả

3.3.3. Các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của đồng nghiệp

Các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của đồng nghiệp cũng được xây dựng từ khung tiêu chuẩn đánh giá năng lực trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của

giảng viên đại học. Trong số này, dựa trên kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đề xuất

mới 13 trên tổng 43 tiêu chí. Các tiêu chí khác do Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010), Dỗn Hồng Minh (2013) đề xuất đã được kiểm chứng và bổ sung qua kết quả phỏng vấn sâu các giảng viên các trường đại học khối kinh tế.

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của đồng nghiệp

Tiêu chí Ghi chú

Tiêu chí Ghi chú

Về kiến thức

1. Giảng viên nêu rõ được mục đích, yêu cầu của bài giảng. Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)

2. Cấu trúc của bài giảng được thiết kế có hệ thống và logic. 3. Giảng viên phân bố thời gian hợp lý cho các vấn đề trong

bài giảng.

4. Giảng viên nhấn mạnh vào kiến thức trọng tâm và kỹ năng sinh viên cần nắm.

5. Nội dung thể hiện trong bài giảng chính xác và khoa học.

6. Bài giảng cập nhật và mở rộng kiến thức Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 7. Bài giảng, tài liệu sử dụng phù hợp với mục tiêu và yêu cầu

của môn học.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)

8. Giảng viên có trích dẫn các tài liệu thích hợp làm căn cứ cho bài giảng.

9. Giảng viên giải quyết dễ dàng các thắc mắc của sinh viên và các vấn đề trong nội dung bài giảng.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010), bổ sung cụm “dễ dàng”

10. Giảng viên thực sự làm chủ kiến thức trong lĩnh vực chuyên

môn khoa học. Trần (2009), Phạm Văn Xuân Bách

Hùng (2010), bổ sung cụm “thực sự”

11.Giảng viên sử dụng các ví dụ minh hoạ rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức của sinh viên.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)

Về kỹ năng

12.Giảng viên diễn đạt với ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu. Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)

13.Giảng viên sử dụng các thiết bị/công cụ giảng dạy phù hợp. 14.Giảng viên áp dụng các phương pháp dạy học đa dạng thu

hút sự chú ý của sinh viên.

15.Giảng viên sử dụng các kỹ thuật giảng dạy gợi mở để sinh

viên chủ động và tích cực tham gia vào bài học.

16.Giảng viên sử dụng các phương pháp giảng dạy tạo điều

kiện để phát triển tư duy sáng tạo, độc lập phân tích và phê phán của sinh viên.

17.Giảng viên tạo cơ hội để sinh viên đặt câu hỏi và thảo luận các vấn đề theo nhóm (nếu phù hợp với đặc thù môn học). 18.Tốc độ giảng dạy của giảng viên nhanh chậm linh hoạt phù

hợp với từng vấn đề.

19.Giảng viên thể hiện khả năng làm chủ các hoạt động trên

lớp.

Tiêu chí Ghi chú

sinh viên trong giờ học. (2009), Phạm Văn

Hùng (2010), bổ sung cụm “biết cách” 21.Giảng viên sử dụng các câu hỏi đa dạng để đánh giá kết quả

tiếp thu bài giảng của sinh viên.

Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)

Về thái độ

22. Giảng viên nhiệt tình và tận tâm trong giảng dạy, giúp đỡ

và tư vấn sinh viên.

Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 23.Giảng viên có trang phục và phong cách lịch sự. Trần Xuân Bách

(2009), Phạm Văn Hùng (2010)

24.Giảng viên thường xuyên tham gia các hoạt động chuyên

môn nghiệp vụ với đồng nghiệp.

Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 25.Giảng viên thường xuyên tham gia hướng dẫn, bồi dưỡng

giảng viên trẻ.

26.Giảng viên thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với đồng nghiệp trong giảng dạy.

Trong hoạt động nghiên cứu khoa học (đánh giá qua giao tiếp, sinh hoạt chuyên môn)

Về kiến thức

1. Giảng viên am hiểu cách thức thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu.

Dỗn Hồng Minh (2013)

2. Giảng viên am hiểu các nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn, kiến thức cập nhật về những kết quả mà cộng đồng

nghiên cứu đã đạt được trong lĩnh vực chuyên môn.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phát triển hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam – Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Trang 93 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)