Tiêu chí Ghi chú
Tiêu chí Ghi chú
Về kiến thức
1. Giảng viên nêu rõ được mục đích, yêu cầu của bài giảng. Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
2. Cấu trúc của bài giảng được thiết kế có hệ thống và logic. 3. Giảng viên phân bố thời gian hợp lý cho các vấn đề trong
bài giảng.
4. Giảng viên nhấn mạnh vào kiến thức trọng tâm và kỹ năng sinh viên cần nắm.
5. Nội dung thể hiện trong bài giảng chính xác và khoa học.
6. Bài giảng cập nhật và mở rộng kiến thức Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 7. Bài giảng, tài liệu sử dụng phù hợp với mục tiêu và yêu cầu
của môn học.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
8. Giảng viên có trích dẫn các tài liệu thích hợp làm căn cứ cho bài giảng.
9. Giảng viên giải quyết dễ dàng các thắc mắc của sinh viên và các vấn đề trong nội dung bài giảng.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010), bổ sung cụm “dễ dàng”
10. Giảng viên thực sự làm chủ kiến thức trong lĩnh vực chuyên
môn khoa học. Trần (2009), Phạm Văn Xuân Bách
Hùng (2010), bổ sung cụm “thực sự”
11.Giảng viên sử dụng các ví dụ minh hoạ rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức của sinh viên.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
Về kỹ năng
12.Giảng viên diễn đạt với ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu. Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
13.Giảng viên sử dụng các thiết bị/công cụ giảng dạy phù hợp. 14.Giảng viên áp dụng các phương pháp dạy học đa dạng thu
hút sự chú ý của sinh viên.
15.Giảng viên sử dụng các kỹ thuật giảng dạy gợi mở để sinh
viên chủ động và tích cực tham gia vào bài học.
16.Giảng viên sử dụng các phương pháp giảng dạy tạo điều
kiện để phát triển tư duy sáng tạo, độc lập phân tích và phê phán của sinh viên.
17.Giảng viên tạo cơ hội để sinh viên đặt câu hỏi và thảo luận các vấn đề theo nhóm (nếu phù hợp với đặc thù mơn học). 18.Tốc độ giảng dạy của giảng viên nhanh chậm linh hoạt phù
hợp với từng vấn đề.
19.Giảng viên thể hiện khả năng làm chủ các hoạt động trên
lớp.
Tiêu chí Ghi chú
sinh viên trong giờ học. (2009), Phạm Văn
Hùng (2010), bổ sung cụm “biết cách” 21.Giảng viên sử dụng các câu hỏi đa dạng để đánh giá kết quả
tiếp thu bài giảng của sinh viên.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
Về thái độ
22. Giảng viên nhiệt tình và tận tâm trong giảng dạy, giúp đỡ
và tư vấn sinh viên.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 23.Giảng viên có trang phục và phong cách lịch sự. Trần Xuân Bách
(2009), Phạm Văn Hùng (2010)
24.Giảng viên thường xuyên tham gia các hoạt động chuyên
môn nghiệp vụ với đồng nghiệp.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 25.Giảng viên thường xuyên tham gia hướng dẫn, bồi dưỡng
giảng viên trẻ.
26.Giảng viên thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với đồng nghiệp trong giảng dạy.
Trong hoạt động nghiên cứu khoa học (đánh giá qua giao tiếp, sinh hoạt chuyên môn)
Về kiến thức
1. Giảng viên am hiểu cách thức thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu.
Dỗn Hồng Minh (2013)
2. Giảng viên am hiểu các nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn, kiến thức cập nhật về những kết quả mà cộng đồng
nghiên cứu đã đạt được trong lĩnh vực chuyên môn.
3. Giảng viên nắm được kiến thức liên ngành để phụ trợ cho
bối cảnh nghiên cứu chuyên môn.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính
Về kỹ năng
4. Giảng viên thành thạo kỹ năng trong hướng dẫn khoa học
đối với sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 5. Giảng viên sử dụng tốt các kỹ năng làm việc theo nhóm
trong nghiên cứu tập thể.
6. Giảng viên thành thạo các kỹ năng trong tổng quan nghiên cứu (tìm kiếm tài liệu, sử dụng các cơ sở dữ liệu điện tử, đọc, tổng hợp, phê phán các nghiên cứu…).
Dỗn Hồng Minh (2013)
7. Giảng viên thành thạo các kỹ năng thiết kế nghiên cứu, thu thập và xử lý dữ liệu.
8. Giảng viên thành thạo các kỹ năng viết bài khoa học, thuyết trình nghiên cứu, tìm kiếm và liên hệ công bố cơng trình
Tiêu chí Ghi chú
nghiên cứu.
9. Giảng viên thành thạo các kỹ năng trong quản lý dự án nghiên cứu.
10.Giảng viên thường xuyên sử dụng ngoại ngữ trong các hoạt
động phục vụ nghiên cứu khoa học (tổng quan các nghiên
cứu quốc tế, viết bài báo nghiên cứu bằng tiếng Anh, tham gia các hoạt động trao đổi khoa học quốc tế…).
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính
11.Giảng viên thường xuyên sử dụng các các cơng cụ phần mềm hỗ trợ phân tích dữ liệu.
Về thái độ
12.Giảng viên có tinh thần sáng tạo trong nghiên cứu. Dỗn Hồng Minh (2013)
13.Giảng viên trung thực, khách quan trong nghiên cứu.
14.Giảng viên hoàn thành đúng tiến độ các nhiệm vụ nghiên
cứu được giao. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 15.Giảng viên luôn chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với đồng
nghiệp trong nghiên cứu khoa học.
16.Giảng viên có tinh thần cầu thị, học hỏi trong nghiên cứu. Dỗn Hồng Minh (2013)
17.Giảng viên luôn tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng về phương pháp nghiên cứu khoa học.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính
Nguồn: tổng hợp của tác giả
3.3.4. Các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của cán bộ quản lý
Các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của người quản lý được xây dựng từ khung tiêu chuẩn đánh giá năng lực trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học, và khung
tiêu chuẩn đánh giá kết quả giảng dạy của giảng viên đại học. Trong số này, tác giả đề
xuất mới 11 trên tổng 32 tiêu chí dựa trên kết quả nghiên cứu định tính. Các tiêu chí
khác do Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010), Dỗn Hồng Minh (2013) đề xuất cũng được kiểm chứng và bổ sung qua kết quả phỏng vấn.
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của cán bộ quản lý
Tiêu chí Ghi chú
Trong hoạt động giảng dạy
Về kiến thức
1. Bài giảng của giảng viên đáp ứng mục tiêu và yêu cầu của
chương trình đào tạo.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn
Tiêu chí Ghi chú
2. Bài giảng của giảng viên cập nhật những thông tin, kiến thức mới liên quan.
Hùng (2010) 3. Bài giảng của giảng viên cập nhật với sự phát triển trong
lĩnh vực chuyên môn.
4. Giảng viên có chứng chỉ ngoại ngữ hoặc văn bằng ngoại ngữ theo yêu cầu.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 5. Giảng viên có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo quy định.
6. Giảng viên có chứng chỉ tin học theo quy định.
Về kỹ năng
7. Giảng viên có phương pháp giảng dạy phù hợp. Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
8. Giảng viên am hiểu kỹ năng sử dụng CNTT trong giảng dạy. Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010), bổ sung cụm “am hiểu kỹ năng”
9. Giảng viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong khai thác thông tin phát triển năng lực chuyên môn.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010), bổ sung cụm “thành thạo” 10.Giảng viên có phương pháp đánh giá kết quả học tập của
sinh viên phù hợp.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
11.Giảng viên am hiểu kỹ năng phân tích các kết quả của sinh viên qua các kỳ kiểm tra – thi để có thơng tin phản hồi cho bản thân, sinh viên và khoa/bộ môn.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính
Về thái độ
12.Giảng viên tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn/Khoa với chất lượng cao.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
13.Giảng viên thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với đồng nghiệp trong giảng dạy.
Về kết quả hoạt động giảng dạy
14.Số giờ giảng được phân công. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 15.Số giờ giảng đã thực hiện trong kỳ đánh giá.
16.Đánh giá chung về mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ
giảng dạy (Đạt/Không đạt). Trần (2009), Phạm Văn Xuân Bách Hùng (2010)
Tiêu chí Ghi chú
Về kiến thức
1. Giảng viên am hiểu cách thức thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu.
Dỗn Hồng Minh (2013)
2. Giảng viên am hiểu các nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn, kiến thức cập nhật về những kết quả mà cộng đồng
nghiên cứu đã đạt được trong lĩnh vực chuyên môn.
3. Giảng viên nắm được kiến thức liên ngành để phụ trợ cho
bối cảnh nghiên cứu chuyên môn.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính
Về kỹ năng
4. Giảng viên có kỹ năng tốt trong hướng dẫn khoa học đối với sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 5. Giảng viên có kỹ năng làm việc theo nhóm trong nghiên cứu
tập thể.
Dỗn Hồng Minh (2013)
6. Giảng viên thành thạo các kỹ năng trong tổng quan nghiên cứu (tìm kiếm tài liệu, sử dụng các cơ sở dữ liệu điện tử, đọc, tổng hợp, phê phán các nghiên cứu…).
7. Giảng viên thành thạo các kỹ năng thiết kế nghiên cứu, thu thập và xử lý dữ liệu.
8. Giảng viên thành thạo các kỹ năng viết bài khoa học, thuyết trình nghiên cứu, tìm kiếm và liên hệ cơng bố cơng trình nghiên cứu.
9. Giảng viên thành thạo các kỹ năng trong quản lý dự án nghiên cứu.
10.Giảng viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong các hoạt
động phục vụ nghiên cứu khoa học (tổng quan các nghiên
cứu quốc tế, viết bài báo nghiên cứu bằng tiếng Anh, tham gia các hoạt động trao đổi khoa học quốc tế…).
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính
11.Giảng viên sử dụng thành thạo các các cơng cụ phần mềm hỗ trợ phân tích dữ liệu.
Về thái độ
12.Giảng viên thể hiện tinh thần sáng tạo trong nghiên cứu. Dỗn Hồng Minh (2013)
13.Giảng viên thể hiện sự trung thực, khách quan trong nghiên cứu.
14.Giảng viên thể hiện sự nghiêm túc, kiên trì và cam kết cho nghiên cứu, minh chứng qua việc hoàn thành đúng tiến độ
các nhiệm vụ nghiên cứu được giao.
Dỗn Hồng Minh (2013), bổ sung cụm “minh chứng qua việc hoàn thành đúng tiến độ các nhiệm vụ được
giao” 15.Giảng viên luôn chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với đồng
nghiệp trong nghiên cứu khoa học. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 16.Giảng viên thể hiện tinh thần cầu thị, học hỏi trong nghiên Doãn Hồng Minh
Tiêu chí Ghi chú
cứu. (2013)
Nguồn: tổng hợp của tác giả
3.3.5. Các tiêu chí thể hiện trên hồ sơ giảng dạy và nghiên cứu khoa học
Các tiêu chí thể hiện trên hồ sơ giảng dạy và nghiên cứu khoa học được xây dựng từ
khung tiêu chuẩn đánh giá kết quả giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học. Trong số này, tác giả đề xuất mới 5 trên tổng 13 tiêu chí dựa trên kết quả nghiên cứu định tính. Các tiêu chí khác do Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010) đề xuất cũng được kiểm chứng qua phỏng vấn sâu, và đặc biệt được bổ sung phần xếp loại, mức độ tham gia... liên quan đến kết quả nghiên cứu khoa học.
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tiêu chí thể hiện trên hồ sơ giảng dạy và nghiên cứu khoa học
Tiêu chí Ghi chú
Nhóm tiêu chí về định mức giảng dạy và nghiên cứu khoa học theo yêu cầu vị trí15
1. Chức danh (giáo sư / giảng viên cao cấp; phó giáo sư / giảng viên chính; giảng viên; giảng viên trong thời gian thử việc; trợ giảng).
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 2. Giờ giảng cần thực hiện để hoàn thành định mức.
3. Giờ nghiên cứu khoa học cần thực hiện để hoàn thành định mức.
Nhóm tiêu chí về thành tích nghiên cứu khoa học
4. Số lần tham gia đề tài/dự án nghiên cứu khoa học (xếp loại
cấp đề tài, mức độ tham gia, kết quả nghiệm thu).
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010), bổ sung xếp loại, mức độ tham
gia, kết quả nghiệm thu… theo kết quả 5. Số lần tham gia biên soạn giáo trình mơn học, sách chun
khảo, sách dịch (mức độ tham gia, kết luận của hội đồng
thẩm định).
6. Số cơng trình được cơng bố trên tạp chí khoa học trong
15“Theo quy định chế độ làm việc đối với giảng viên, thời gian làm việc là 40 giờ/tuần, tổng quỹ thời gian làm việc bình quân trong năm học là 1.760 giờ sau khi trừ số ngày nghỉ. Trong đó có 900 giờ giảng dạy. Ngoài 900 giờ này, tổng thời gian quy định cho chức danh giảng viên là 500 giờ nghiên cứu khoa học, 360 giờ hoạt động chun mơn và các nhiệm vụ khác; chức danh phó giáo sư và giảng viên chính có 600 giờ nghiên cứu khoa học và 260 giờ hoạt động chuyên môn và các nhiệm vụ khác; chức danh giáo sư và giảng viên cao cấp có 700 giờ nghiên cứu khoa học và số giờ hoạt động chuyên môn, các nghiệp vụ khác là 160.” (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2011)
Tiêu chí Ghi chú
nước (xếp hạng tạp chí, mức độ tham gia). nghiên cứu định tính 7. Số cơng trình được cơng bố trên tạp chí khoa học quốc tế
(xếp hạng tạp chí, mức độ tham gia).
8. Số lần tham gia các hội nghị, hội thảo quốc gia, quốc tế (xếp loại hội thảo, mức độ tham gia).
9. Số lần hướng dẫn nghiên cứu khoa học (phân loại: cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên đoạt giải, luận văn thạc sĩ xuất sắc và luận án tiến sĩ bảo vệ thành công, mức độ
tham gia).
10.Số lần tham gia các hoạt động trao đổi khoa học trong nước và quốc tế (phân loại hoạt động, mức độ tham gia).
11.Số phát minh sáng kiến được ứng dụng vào giảng dạy và
nghiên cứu (mức độ ứng dụng, mức độ tham gia).
Nhóm tiêu chí về trình độ của giảng viên dựa trên các chuẩn của ngạch:
12.Có chứng chỉ ngoại ngữ hoặc văn bằng ngoại ngữ theo yêu cầu.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 13.Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, tin học.
Nguồn: tổng hợp của tác giả
3.4. Đề xuất thang điểm đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên học của giảng viên
3.4.1. Gợi ý trọng số của từng loại hoạt động và khía cạnh đánh giá
Các trường đại học khối kinh tế hiện nay chủ yếu được phân nhóm thành hai loại theo
định hướng phát triển của trường: các trường đại học định hướng nghiên cứu và các
trường đại học định hướng giảng dạy. Tùy định hướng này mà trọng số của hai loại
hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học có thể nghiêng về hoạt động nghiên cứu
(với trường định hướng nghiên cứu) hoặc nghiêng về hoạt động giảng dạy (với trường khơng có định hướng nghiên cứu). Ví dụ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã xác định chiến lược dài hạn hướng về trường đại học nghiên cứu thì giai đoạn này nên đặt
trọng số 0,6 cho hoạt động nghiên cứu và 0,4 cho hoạt động giảng dạy.16
16 Theo Nguyễn Đức Hiển (2013), một yêu cầu về đội ngũ giảng viên của một đại học nghiên cứu là thời gian dành cho nghiên cứu chiếm trung bình 50% tổng thời gian quy định của chế độ làm việc tại trường đại học. Tuy nhiên, để thúc đẩy một trường đại học tiến tới định hướng nghiên cứu thì ngay từ bây giờ, trọng số đối với hoạt động nghiên cứu nên cao hơn so với hoạt động giảng dạy, như một cách thức khuyến khích giảng viên chỉ giữ mức giờ giảng tối thiểu và tham gia nhiều vào hoạt động nghiên cứu hơn.
Trong mỗi hoạt động, tùy việc cơ sở đào tạo quan tâm đánh giá mặt chất lượng hoạt động hay kết quả hoạt động, mà trọng số cho mỗi phần có thể khác nhau. Ví dụ, trong điều kiện thực tiễn của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tác giả gợi ý trọng số 0,8-
0,2 (với hoạt động giảng dạy) và 0,3-0,7 (với hoạt động nghiên cứu) tương ứng với
mỗi phần đánh giá năng lực và kết quả hoạt động, với các lý do như sau:
‒ Đối với hoạt động giảng dạy, trọng số nghiêng hẳn về đánh giá năng lực vì