5. Những đóng góp mới của đề tài
3.5. Đề xuất quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của
3.5.1. Bước 1 Chuẩn bị
‒ Xác định mục đích và các nguồn đánh giá: tùy điều kiện vật chất (tài chính,
HTTT) để áp dụng các nguồn đánh giá đã nêu ở các phần trên.
‒ Xác định các chủ thể đánh giá: thơng thường ở cấp trường là phịng ban liên quan đến tổ chức nhân sự hoặc đảm bảo chất lượng, nhưng ở cấp Khoa/Bộ
mơn thì người đứng đầu – Trưởng Khoa/Bộ môn – là chủ thể đánh giá. Do
mục đích nghiên cứu của đề tài, quy trình tiếp theo sẽ coi chủ thể đánh giá là Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng của một cơ sở đào tạo.
‒ Xây dựng kế hoạch đánh giá: Trước mỗi đợt đánh giá, cơ sở đào tạo cần xây dựng một kế hoạch đánh giá chi tiết, trong đó cung cấp các thơng tin cơ bản
như mục đích, đối tượng, tiêu chuẩn, hình thức tổ chức, phương pháp, thời
hạn, dự tốn kinh phí... cho việc đánh giá.
‒ Chuẩn bị phương tiện, công cụ, kỹ thuật và thang đánh giá:
+ Xây dựng các phiếu đánh giá dựa trên bộ tiêu chuẩn đánh giá đã được kiểm định,
bao gồm: phiếu tự đánh giá của giảng viên, phiếu hỏi ý kiến của sinh viên, phiếu đánh giá giờ dạy của đồng nghiệp...
+ Ban hành văn bản quy định và hướng dẫn về đánh giá: Tất cả chủ trương, bộ tiêu
chí, nhiệm vụ, thời gian, quy trình về đánh giá giảng viên phải được sự thấu hiểu và đồng thuận của toàn bộ đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và cả sinh viên. Do đó cần
phải tiến hành thể chế hóa bằng các văn bản quy định về đánh giá theo thẩm quyền,
trình tự ban hành văn bản ở mỗi cơ sở đào tạo. Các nội dung này phải được phổ biến
đến từng nhà quản lý, giảng viên và sinh viên để từng chủ thể đánh giá và được đánh
giá được quán triệt. Song song với các thủ tục hành chính, cần tổ chức các hoạt động
Hình 3.5. Quy trình đánh giá hoạt động của giảng viên
Nguồn: đề xuất của tác giả