5. Những đóng góp mới của đề tài
3.3. Hệ thống tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên
3.3.3. Các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của đồng nghiệp
Các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của đồng nghiệp cũng được xây dựng từ khung tiêu chuẩn đánh giá năng lực trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của
giảng viên đại học. Trong số này, dựa trên kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đề xuất
mới 13 trên tổng 43 tiêu chí. Các tiêu chí khác do Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010), Dỗn Hồng Minh (2013) đề xuất đã được kiểm chứng và bổ sung qua kết quả phỏng vấn sâu các giảng viên các trường đại học khối kinh tế.
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp các tiêu chí thể hiện trên phiếu đánh giá của đồng nghiệp
Tiêu chí Ghi chú
Tiêu chí Ghi chú
Về kiến thức
1. Giảng viên nêu rõ được mục đích, yêu cầu của bài giảng. Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
2. Cấu trúc của bài giảng được thiết kế có hệ thống và logic. 3. Giảng viên phân bố thời gian hợp lý cho các vấn đề trong
bài giảng.
4. Giảng viên nhấn mạnh vào kiến thức trọng tâm và kỹ năng sinh viên cần nắm.
5. Nội dung thể hiện trong bài giảng chính xác và khoa học.
6. Bài giảng cập nhật và mở rộng kiến thức Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 7. Bài giảng, tài liệu sử dụng phù hợp với mục tiêu và yêu cầu
của môn học.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
8. Giảng viên có trích dẫn các tài liệu thích hợp làm căn cứ cho bài giảng.
9. Giảng viên giải quyết dễ dàng các thắc mắc của sinh viên và các vấn đề trong nội dung bài giảng.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010), bổ sung cụm “dễ dàng”
10. Giảng viên thực sự làm chủ kiến thức trong lĩnh vực chuyên
môn khoa học. Trần (2009), Phạm Văn Xuân Bách
Hùng (2010), bổ sung cụm “thực sự”
11.Giảng viên sử dụng các ví dụ minh hoạ rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức của sinh viên.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
Về kỹ năng
12.Giảng viên diễn đạt với ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu. Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
13.Giảng viên sử dụng các thiết bị/công cụ giảng dạy phù hợp. 14.Giảng viên áp dụng các phương pháp dạy học đa dạng thu
hút sự chú ý của sinh viên.
15.Giảng viên sử dụng các kỹ thuật giảng dạy gợi mở để sinh
viên chủ động và tích cực tham gia vào bài học.
16.Giảng viên sử dụng các phương pháp giảng dạy tạo điều
kiện để phát triển tư duy sáng tạo, độc lập phân tích và phê phán của sinh viên.
17.Giảng viên tạo cơ hội để sinh viên đặt câu hỏi và thảo luận các vấn đề theo nhóm (nếu phù hợp với đặc thù môn học). 18.Tốc độ giảng dạy của giảng viên nhanh chậm linh hoạt phù
hợp với từng vấn đề.
19.Giảng viên thể hiện khả năng làm chủ các hoạt động trên
lớp.
Tiêu chí Ghi chú
sinh viên trong giờ học. (2009), Phạm Văn
Hùng (2010), bổ sung cụm “biết cách” 21.Giảng viên sử dụng các câu hỏi đa dạng để đánh giá kết quả
tiếp thu bài giảng của sinh viên.
Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010)
Về thái độ
22. Giảng viên nhiệt tình và tận tâm trong giảng dạy, giúp đỡ
và tư vấn sinh viên.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 23.Giảng viên có trang phục và phong cách lịch sự. Trần Xuân Bách
(2009), Phạm Văn Hùng (2010)
24.Giảng viên thường xuyên tham gia các hoạt động chuyên
môn nghiệp vụ với đồng nghiệp.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 25.Giảng viên thường xuyên tham gia hướng dẫn, bồi dưỡng
giảng viên trẻ.
26.Giảng viên thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với đồng nghiệp trong giảng dạy.
Trong hoạt động nghiên cứu khoa học (đánh giá qua giao tiếp, sinh hoạt chuyên môn)
Về kiến thức
1. Giảng viên am hiểu cách thức thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu.
Dỗn Hồng Minh (2013)
2. Giảng viên am hiểu các nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn, kiến thức cập nhật về những kết quả mà cộng đồng
nghiên cứu đã đạt được trong lĩnh vực chuyên môn.
3. Giảng viên nắm được kiến thức liên ngành để phụ trợ cho
bối cảnh nghiên cứu chuyên môn.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính
Về kỹ năng
4. Giảng viên thành thạo kỹ năng trong hướng dẫn khoa học
đối với sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 5. Giảng viên sử dụng tốt các kỹ năng làm việc theo nhóm
trong nghiên cứu tập thể.
6. Giảng viên thành thạo các kỹ năng trong tổng quan nghiên cứu (tìm kiếm tài liệu, sử dụng các cơ sở dữ liệu điện tử, đọc, tổng hợp, phê phán các nghiên cứu…).
Doãn Hoàng Minh (2013)
7. Giảng viên thành thạo các kỹ năng thiết kế nghiên cứu, thu thập và xử lý dữ liệu.
8. Giảng viên thành thạo các kỹ năng viết bài khoa học, thuyết trình nghiên cứu, tìm kiếm và liên hệ cơng bố cơng trình
Tiêu chí Ghi chú
nghiên cứu.
9. Giảng viên thành thạo các kỹ năng trong quản lý dự án nghiên cứu.
10.Giảng viên thường xuyên sử dụng ngoại ngữ trong các hoạt
động phục vụ nghiên cứu khoa học (tổng quan các nghiên
cứu quốc tế, viết bài báo nghiên cứu bằng tiếng Anh, tham gia các hoạt động trao đổi khoa học quốc tế…).
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính
11.Giảng viên thường xuyên sử dụng các các công cụ phần mềm hỗ trợ phân tích dữ liệu.
Về thái độ
12.Giảng viên có tinh thần sáng tạo trong nghiên cứu. Dỗn Hồng Minh (2013)
13.Giảng viên trung thực, khách quan trong nghiên cứu.
14.Giảng viên hoàn thành đúng tiến độ các nhiệm vụ nghiên
cứu được giao. Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính 15.Giảng viên ln chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với đồng
nghiệp trong nghiên cứu khoa học.
16.Giảng viên có tinh thần cầu thị, học hỏi trong nghiên cứu. Dỗn Hồng Minh (2013)
17.Giảng viên luôn tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng về phương pháp nghiên cứu khoa học.
Bổ sung theo kết quả nghiên cứu định tính
Nguồn: tổng hợp của tác giả