Các biện pháp khác để tăng tỷ lệ phản hồi của sinh viên trong đánh giá

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phát triển hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam – Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Trang 167)

5. Những đóng góp mới của đề tài

5.5. Một số khuyến nghị đối với nhà quản lý

5.5.5. Các biện pháp khác để tăng tỷ lệ phản hồi của sinh viên trong đánh giá

giá lần trước để điều chỉnh mơn học, qua đó cho sinh viên biết được những đánh giá

trước đây đã được đọc và quan tâm như thế nào. Như vậy sinh viên có cảm giác rằng

những đánh giá của sinh viên trước đây đã được đọc rất kỹ càng và các vấn đề được

giải quyết nếu có thể. Điều đó khuyến khích sinh viên tham gia tích cực, tự nguyện

hơn vào q trình này.

5.5.5. Các biện pháp khác để tăng tỷ lệ phản hồi của sinh viên trong đánh giá giảng viên giảng viên

Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài, bên cạnh việc công khai (ở mức độ nhất định) kết quả đánh giá giảng viên, những biện pháp khác mà một trường đại học Việt

Nam có thể sử dụng để tăng tỷ lệ phản hồi của sinh viên khi lấy ý kiến trên mạng về hoạt động của giảng viên bao gồm: tích hợp hệ thống đánh giá với tài khoản đăng ký học và theo kết quả học tập của sinh viên, trong kỳ đánh giá gửi email tự động nhắc

nhở hàng tuần nếu sinh viên chưa tham gia đánh giá giảng viên, khẳng định sự bảo mật thông tin đánh giá của cá nhân sinh viên trên mạng.

Với sự hỗ trợ của CNTT ngày nay, những biện pháp này hoàn toàn có thể áp dụng tại các trường đại học Việt Nam. Cùng những hoạt động nêu ở các phần trên về sử dụng

kết quả đánh giá và giáo dục sinh viên, tác giả cho rằng tỷ lệ phản hồi của sinh viên

đối với đánh giá giảng viên sẽ được cải thiện, trong khi chi phí dành cho các hoạt động

này chắc chắn vẫn tiết kiệm hơn nhiều so với việc tổ chức phát phiếu, nhập liệu và xử lý thủ công các kết quả đánh giá trên giấy.

này chắc chắn vẫn tiết kiệm hơn nhiều so với việc tổ chức phát phiếu, nhập liệu và xử lý thủ công các kết quả đánh giá trên giấy. thu thập, xử lý cần được chia sẻ giữa các cá nhân, đơn vị liên quan trực tiếp và gián

tiếp đến cơng tác đánh giá.

Ví dụ, với dữ liệu nghiên cứu khoa học của giảng viên, giảng viên có thể kê khai các cơng trình nghiên cứu trong năm vào hệ thống hỗ trợ đánh giá một lần duy nhất. Từ đó, các đơn vị liên quan như Khoa, Bộ mơn, Phịng Tổ chức cán bộ, Phòng Quản lý

khoa học có thể sử dụng những dữ liệu này. Ngồi ra, giảng viên có thể coi đây là cơ sở lưu trữ thông tin nghiên cứu khoa học cá nhân để chiết xuất dữ liệu lý lịch khoa

học. Trong trường hợp cơ sở đào tạo đã có một hệ thống lưu trữ thơng tin nghiên cứu khoa học của giảng viên khác, được cập nhật hàng năm, thì HTTT hỗ trợ đánh giá cho

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phát triển hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam – Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Trang 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)