Mô tả mẫu giảng viên

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phát triển hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam – Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Trang 151 - 152)

Mẫu tiến hành thử nghiệm

Mẫu thu được kết quả đánh giá

Số lượng giảng viên, trong đó tỷ lệ 52 34

+ Khoa Quản trị kinh doanh 46% 47%

+ Khoa Toán kinh tế 54% 53%

Độ tuổi trung bình, trong đó tỷ lệ 41 39

+ Dưới 30 tuổi 13% 15% + 30-40 tuổi 48% 53% + 40-50 tuổi 15% 15% + Trên 50 tuổi 23% 18% Giới tính, trong đó tỷ lệ + Nam 60% 50% + Nữ 40% 50% Học vị, trong đó tỷ lệ + Thạc sĩ 56% 59% + Tiến sĩ 44% 41%

Học phần giảng dạy, trong đó tỷ lệ

+ Học phần cơ sở ngành 53% 60%

+ Học phần chuyên ngành 47% 40%

Nguồn: tính tốn của tác giả

Tác giả thực hiện nghiên cứu trên mẫu 52 giảng viên, tuy nhiên kết quả thu về chỉ

nghiệp đánh giá, đánh giá đồng nghiệp và đánh giá với tư cách người quản lý, trong đó bao gồm 02 Trưởng Khoa, 03 (trên 04) Trưởng Bộ môn, và 24 (trên 44) giảng viên.

Một số nhận định có thể rút ra từ bảng mô tả trên

- Trong điều kiện như nhau (về mức độ tiếp cận của tác giả với các giảng viên, sự

thuyết phục các giảng viên tham gia, cũng như mối quan hệ đồng nghiệp của tác giả), nhưng tỷ lệ tham gia của giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh có phần cao hơn so với Khoa Toán kinh tế (68% và 63%). Những đặc thù dễ nhận thấy về giảng viên của hai Khoa có thể giải thích cho hiện tượng này:

+ Độ tuổi của giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh thấp hơn so với Khoa Toán kinh tế (39 so với 43 tuổi).

+ Đặc thù về môn học giảng dạy: ngành Quản trị kinh doanh thiên về tính ứng dụng trong khi ngành Tốn kinh tế thiên về tính lý thuyết, nên các giảng viên Quản trị kinh doanh có thể có nhu cầu tiếp xúc nhiều với internet hơn (dẫn đến thường xuyên sử

dụng và quen thuộc với internet hơn) so với giảng viên Toán kinh tế.

- Tuy vậy, tỷ lệ tham gia không cao của các giảng viên (65%) dù tác giả đã cố gắng thuyết phục phần nào cho thấy tính phức tạp, thậm chí khó khăn của việc triển khai hệ thống đánh giá này, cả về quy trình thực hiện và cách thức thực hiện (đánh giá

trên mạng).

5.2.2. Khối sinh viên

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phát triển hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam – Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Trang 151 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)