- INGRID BENGIS, nhà văn Mỹ
13. Cơng ty chúng tat ạo ral ợi nhuận như thế nào?
Đây là một câu hỏi đơn giản. Cĩ thể cĩ vơ số câu trả lời và các câu trả lời đĩ cũng cĩ thể đơn giản. Ví dụ như: ʺChúng ta bán hàng hốʺ, ʺChúng ta sản xuất và bán các sản phẩm đĩʺ, ʺChúng ta xuất bản sáchʺ. Nếu anh làm việc trong một cơng ty bán lẻ hoặc sản xuất, thì câu hỏi này khá dễ trả lời. Cịn nếu cơng ty anh cung cấp dịch vụ thì anh sẽ trả lời thế nào đây? ʺChúng tơi giúp người khác giải quyết các vấn đềʺ, ʺChúng tơi sửa chữa những thứ vỡ hỏngʺ, ʺChúng tơi chiếu phimʺ. Những hình thức bên ngồi của những dịch vụ đĩ đã đủ để giải đáp câu hỏi này rồi. Vì thế, mặc dù việc xuất bản sách, bán hàng, sửa chữa trang thiết bị cho phép một cơng ty thu tiền từ người tiêu dùng nhưng chúng lại khơng đảm bảo rằng cơng ty đĩ cĩ thể cĩ lợi nhuận. Phương pháp Quản lý cơng khai (Open-book Management) đã nhiều lần nêu ra một sự thật là hầu hết mọi người đều khơng hề được dạy về cách thức các hoạt động kinh doanh diễn ra như thế nào. Trong một bài báo số tháng Sáu năm 1995 của tờ Inc, John Case đã mơ tả ba yếu tố khiến phương pháp quản lý này khác biệt với các phương pháp khác:
1. Mọi nhân viên đều cĩ thể quan sát, phát hiện và được tạo cơ hội học hỏi để hiểu hơn những vấn đề về tài chính cũng như tất cả những thơng số quan trọng khác để theo dõi kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.
2. Các nhân viên học được rằng, bất kể họ làm gì thì một phần trong cơng việc của họ là hỗ trợ cơng ty chuyển hố những kết quả tài chính theo đúng mục tiêu.
3. Các nhân viên cĩ trách nhiệm đĩng gĩp trực tiếp vào sự thành cơng của cơng ty.
Nhân viên trong một cơng ty hoạt động theo Phương pháp Quản lý cơng khai biết rõ cơng ty cĩ được lợi nhuận như thế nào. Đúng là anh cĩ thể nĩi rằng: ʺCơng ty chúng tơi khơng quản lý
cơng khai và tơi cũng khơng cĩ quyền thực hiện kiểu quản lý như vậyʺ. Nhưng anh vẫn cĩ thể thực
hiện vai trị lãnh đạo của mình bằng cách đưa ra câu hỏi này với các nhân viên của mình, đánh giá câu trả lời của họ và lập ra một kế hoạch giúp họ thấy được bức tranh tồn cảnh của cơng ty, một bức tranh mà trong đĩ, khơng chỉ những người lãnh đạo mà ngay cả các nhân viên cũng hiểu được cơng ty tạo ra lợi nhuận như thế nào.
Nếu bản thân anh cũng khơng thể giải thích cơng ty tạo ra lợi nhuận bằng cách nào thì cĩ lẽ anh sẽ cảm thấy sợ phải đặt ra câu hỏi này. Nhưng anh cũng khơng thể lấy việc mình khơng biết để làm lý do khơng dám hỏi về câu hỏi này. Hãy coi đĩ là một lý do để anh hỏi những người biết câu trả lời và học tập từ những người đĩ.