Điều gì cĩ thể khiến ơng/bà tức giận khi làm việc?

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao (Trang 83 - 84)

- DOROTHY LEEDS,

59.Điều gì cĩ thể khiến ơng/bà tức giận khi làm việc?

Bạn tơi, Kathryn Jeffers, đã viết một cuốn sách cĩ tên là ʺĐừng giết người đưa tin: Làm thế

nào để tránh mối đe doạ của những xung đột trong cơng việcʺ. Trong phần Lời giới thiệu, cơ ấy đã

diễn giải ý kiến của Aristole về sự tức giận. Aristotle tin rằng bất cứ ai cũng cĩ thể trở nên giận dữ, nhưng để giận dữ với đúng người, đúng mức, đúng mục đích và theo đúng cách thì khơng phải là điều dễ dàng. Nếu anh đã biết cách giận dữ đúng mức với đúng người, vì đúng mục đích và nếu đã cĩ ba người thân thiết với anh thừa nhận một cách trung thực khả năng kiềm chế tức giận của anh thì anh hồn tồn cĩ thể bỏ qua phần cịn lại của câu hỏi này. Nếu khơng, hãy tiếp tục đọc phần dưới đây. Giận dữ tại nơi làm việc là một điều rất tế nhị. Trong nhiều trường hợp, sự giận dữ đã bị lạm dụng, bị nhằm sai đối tượng hoặc gây hiểu nhầm. Và thực tế là hầu hết chúng ta đều khơng cảm thấy thoải mái trước những cảm xúc bột phát của mình. Ta sẽ khơng cảm thấy thoải mái ngay cả với niềm vui sướng, nỗi buồn phiền hay cơn giận dữ. Vì thế, chúng ta luơn cố gắng né tránh chúng. Chúng ta chưa được dạy cách phản ứng cho phù hợp khi cĩ những cảm xúc đĩ hoặc phải chấp nhận những cảm xúc đĩ thể hiện ở người khác. Muốn hiểu được, kiềm chế và sử dụng những xung đột tình cảm đĩ theo khía cạnh tích cực, ta phải cĩ quyết tâm cao, rèn luyện liên tục và chăm chỉ.

Thật tiếc là nhiều người lãnh đạo nghĩ rằng họ khơng cần phải cĩ quyết tâm rèn luyện và chăm chỉ để biến sự tức giận từ chỗ chỉ là một cơn giận dữ bột phát thành một cơng cụ trong cuộc sống. Tại nhiều cơng ty, những câu chuyện về tính nĩng giận của những người lãnh đạo đã trở thành chuyện truyền tai nhau và thường thì đĩ là những câu chuyện kết thúc khơng cĩ hậu. Anh và những thành viên khác trong ban lãnh đạo của cơng ty sẽ khĩ lãnh đạo nhân viên thành cơng được nếu sử dụng sự giận dữ như là một cơng cụ quản lý. Nếu anh hoặc một trong những đồng nghiệp của anh sử dụng sự tức giận như một thủ thuật lãnh đạo thì đã đến lúc anh đừng làm như vậy nữa.

Làm như vậy khơng cĩ nghĩa là anh khơng nên nghĩ hay nĩi về những điều làm cho mình giận dữ. Ngay cả khi anh vẫn tự hào là mình là người cĩ khả năng kiềm chế, mọi người xung quanh vẫn cĩ lúc cĩ thể biết rằng anh đang tức giận (tin tơi về điều này đi). Nếu ta biết được những điều khiến ta tức giận thì đĩ là điều cĩ ích cho cả ta và những người xung quanh. Cách đây vài năm, khi giảng dạy, tơi đã từng cĩ lúc phát cáu lên khi phải xem lại những thơng tin hay bài giảng mà mọi người đều đã nhất trí. Những lúc như vậy, khả năng giúp đỡ học viên học tập, khả năng giữ bình tĩnh cũng như khả năng kiên nhẫn tưởng như vơ hạn của tơi dường như đã biến mất. Khi mọi người yêu cầu tơi thảo luận lại những vấn đề đã được nghe và nhất trí trước đĩ, tơi bắt đầu thở hụt hơi và nĩi những câu cụt lủn. Tơi khơng la hét hay to tiếng nhưng tác động của cơn tức giận thì y như khi tơi thể hiện rõ ra. Mọi người đều biết tơi tức giận và tơi cũng biết là họ khơng hiểu tại sao lại như thế. Những cơn giận dữ như vậy trở thành một vấn đề lớn đối với tơi vì chúng diễn ra thường xuyên và tơi nhận ra rằng, nếu tơi giải thích cho mọi người biết điều gì đang xảy ra với tơi – và những điều xảy ra đĩ

khơng phải là lỗi của họ, thì như vậy sẽ cĩ ích cho cả hai bên. Vì thế, anh hãy trả lời câu hỏi này đi. Nĩ sẽ tốt cho cả anh và những người khác đấy!

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao (Trang 83 - 84)