Điều gì mang lại ý nghĩa cho cuộc sống của ơng/bà?

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao (Trang 88 - 92)

- DOROTHY LEEDS,

66.Điều gì mang lại ý nghĩa cho cuộc sống của ơng/bà?

Đây là một câu hỏi LỚN, và nĩ chỉ cĩ ý nghĩa khi anh cĩ thể trả lời được mà thơi. Thế nhưng dù thế nào đi nữa, anh vẫn phải trả lời câu hỏi này. Trách nhiệm của người lãnh đạo đối với bản thân họ và các nhân viên của họ chính là tìm hiểu sâu hơn về những động cơ, hy vọng và ước mơ của mọi người. Các trường kinh doanh khơng địi hỏi sinh viên phải hồn thành một khố học về “Tìm hiểu Sứ mệnh Cá nhân” trước khi tốt nghiệp. Và trong nhiều cuộc trị chuyện gia đình, các ơng bố bà mẹ ít khi chia sẻ với con cái mình về mục đích sống của họ. Hầu hết chúng ta đều lớn lên với niềm tin rằng, thành cơng là những bàn thắng trong các trận bĩng chày, là giải thưởng trong các cuộc thi sắc đẹp hay số lượng các bản thanh tốn lương hàng năm. Lối suy nghĩ này thật là sai lầm. Hãy nghĩ về một người đã cĩ ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của anh. Người này đã gây ảnh hưởng đối với anh như thế nào? Cĩ phải vì thấy ấn tượng với quy mơ của văn phịng làm việc của người đĩ nên ngay sau đĩ anh đã quyết định rằng mình sẽ phấn đấu trở thành một người lãnh đạo tài giỏi? Hay cĩ phải những câu chuyện về kỳ nghỉ ở nước ngồi, những chiếc xe hơi thời thượng hay một danh vị đầy uy tín đã thơi thúc anh noi theo tấm gương của một ai đĩ. Tơi hơi nghi ngờ về những động cơ này. Một lời nĩi thầm lặng đúng lúc, một nụ cười khích lệ sau khi anh phát biểu tại một cuộc họp hay một lá thư chúc mừng về thành cơng trong cơng việc mới chính là những động lực gần như chắc chắn thúc đẩy anh tâm niệm rằng: “Đây chính là con người mà tơi muốn đạt đến”. Một người bạn của tơi là Mary Marcdante đã nĩi: “Khi ta quyết tâm theo đuổi mục đích của mình, cuộc sống của ta sẽ tự thích nghi với mục tiêu đĩ.” Trong những ngày này, cuộc sống của anh thích nghi như thế nào? Nếu ngày mai là ngày cuối cùng anh cĩ mặt trên hành tinh này, liệu những nuối tiếc của anh cĩ nhiều hơn những thành tựu anh đã đạt được hay khơng? Những người hiểu rõ ý nghĩa cuộc sống của mình sẽ thấy việc đưa ra quyết định về những vấn đề hệ trọng, hay việc sắp xếp các ưu tiên trong hoạt động hàng ngày của họ dễ dàng hơn so với những người khác; và họ thực sự biết rõ điều gì là quan trọng. Nếu anh cĩ thể nĩi ra được Điều gì mang lại ý nghĩa cho cuộc sống của mình? thì tâm hồn anh sẽ cảm thấy vơ cùng thanh thản.

Trong cuốn sách rất hay cĩ tên ʺBí mật Đại bàngʺ, tác giả David McNally trích lời của

Maureen Gustafsen, Tổng Giám đốc Điều hành của Văn phịng Hội nghị Mankato như sau: “Tất cả chúng ta đều đĩng một vai trị quan trọng nào đĩ. Trách nhiệm của chúng ta là xác định được vai trị đĩ và quyết tâm hồn thành nĩ.” Tơi hồn tồn đồng ý với quan điểm này. Đĩ là lý do tại sao câu hỏi trên được nhắc đến hai lần trong cuốn sách này. Đây là câu hỏi mà anh vừa là người nêu ra vừa là người phải trả lời. Nếu một cơng ty cĩ những con người khơng ngần ngại đặt ra câu hỏi này và suy nghĩ sâu sắc khi trả lời nĩ, cơng ty đĩ nhất định sẽ cĩ một tương lai rất tươi sáng.

ANH HỌC ĐƯỢC ĐIỀU GÌ TỪ CHƯƠNG NÀY?

Ngay từ đầu cuốn sách, tơi đã từng nhận định rằng, người lãnh đạo giỏi khơng phải là người cĩ thể trả lời được mọi câu hỏi mà phải là người đặt ra được những câu hỏi hay. Và bây giờ, như đã nĩi ở đầu chương, tơi đặt các anh vào tình thế phải đưa ra các câu trả lời. Anh cĩ cảm giác như thế nào? Liệu anh cĩ thể nĩi rằng, đây khơng phải là kiểu câu hỏi mà người ta thường hay hỏi một người lãnh đạo như anh chăng? Tơi hy vọng là như vậy. Các nhà quản lý hiểu rằng họ phải mang lại những nguồn lực thật sự, cĩ tính tổ chức và chuyên mơn cho các nhân viên. Cịn những người lãnh đạo thì hiểu xa hơn nữa. Họ biết rằng những câu hỏi và trả lời của họ khơng chỉ dừng lại ở đĩ mà phải đi sâu vào những khía cạnh thuộc về phương pháp, đạo đức và cảm xúc. Người lãnh đạo cần khéo léo đưa ra đúng câu hỏi vào đúng lúc và tới đúng đối tượng. Họ cần phải khéo léo đưa ra những câu trả lời phù hợp với câu hỏi cần hỏi trong đúng tình huống. Họ suy nghĩ về những câu hỏi cần đặt ra, học hỏi từ những câu trả lời cho các câu hỏi đĩ và từ đĩ cĩ những hành động phù hợp.

Tất cả những thơng tin mà chúng ta từng cĩ được chẳng qua đều là câu trả lời cho một câu hỏi nào đĩ

NEIL POSTMAN, Chủ tịch Phịng Văn hố và Truyền thơng, Đại học New Y ork

Người lãnh đạo cũng phải biết khi nào cần hỏi, lúc nào cần trả lời và khi nào phải lắng nghe. Khi nĩi: “Đừng lo lắng, khơng cĩ gì ngu ngốc hơn một câu hỏi ngu ngốc”, họ thực sự cĩ ý nĩi như vậy. Họ phải đủ dũng cảm để trả lời “Tơi khơng biết” khi bản thân họ thực sự khơng biết. Họ phải tự tin khi cần đáp lại một câu hỏi nào đĩ bằng sự im lặng.

Trong cuốn sách ʺTự truyện của một doanh nhân bất đắc dĩʺ, James Autry viết: “Sự chuyển tiếp từ một nhà quản lý sang một người lãnh đạo về thực chất là một bước nhảy từ ngoại cảnh vào nội tâm, từ cuộc sống bên ngồi đến đời sống bên trong, từ mối bận tâm về cơng việc phải hồn thành chuyển sang coi mình là cá tính điển hình của vai trị lãnh đạo.” Tơi hồn tồn đồng ý với ý kiến này.

BÀI TẬP CHƯƠNG 6

1. Anh thấy câu hỏi nào trong chương này là khĩ nhất đối với anh? Tại sao?

2. Từ những bài học rút ra từ chương này, anh muốn thay đổi những hành vi ứng xử nào? Cĩ những câu hỏi nào khác mà anh cảm thấy cần trả lời?

3. Anh sẽ trả lời những câu hỏi đĩ như thế nào?

4. Điều mà anh muốn ghi nhớ nhất trong chương sách này là gì?

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao (Trang 88 - 92)