Làm sao ơng/bà biết tơi làm gì trong trách nhiệm cơng việc của tơi?

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao (Trang 79 - 80)

- DOROTHY LEEDS,

55.Làm sao ơng/bà biết tơi làm gì trong trách nhiệm cơng việc của tơi?

Tơi thường được thuê tổ chức hội thảo về phát triển kỹ năng cho các nhân viên ở những vị trí then chốt. Đối với các nhân viên, việc được đào tạo kỹ năng chuyên mơn cĩ vẻ khơng được coi là vấn đề quan trọng nhất. Vấn đề là ở chỗ rất nhiều người tham gia đã nêu câu hỏi này: “Ơng/Bà cĩ

làm chương trình này cho người lãnh đạo của chúng tơi khơng?” Thường thì tơi trả lời là khơng,

nhưng tơi cũng dần dần nhận ra rằng, câu hỏi đĩ khơng xuất phát từ sự quan tâm của họ về kỹ năng của ban lãnh đạo. Mà điều này xuất phát từ sự lo lắng của nhiều người về một thực tế là lãnh đạo của họ khơng biết gì về những cơng việc họ vẫn thực hiện hàng ngày. Họ vẫn cho rằng, người lãnh đạo, những người đưa ra các quyết định cĩ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của họ, lại khơng hề biết gì về cuộc sống hàng ngày đĩ.

Bây giờ, chúng ta hãy đối mặt với vấn đề này. Những người lãnh đạo cĩ khả năng tiếp cận các nguồn hỗ trợ (hầu như) khơng hạn chế. Họ kiểm sốt ngân quỹ và cĩ quyền phân cơng cơng việc. Họ nhận được những cơng nghệ mới nhất, phịng vệ sinh tốt nhất và vị trí đỗ xe thuận lợi nhất. Hãy đừng cĩ cố bào chữa, những câu nĩi này cĩ thể khơng đúng đối với anh nhưng tơi đánh cược rằng nhiều người trong cơng ty anh lại tin rằng những nhận định này là đúng. Anh cĩ nhớ người ta đã nĩi ʺtừ nhận thức cĩ thể biến thành hiện thựcʺ khơng? Nếu nĩi cho cơng bằng, cũng cần thừa nhận rằng, phần lớn những người trong cơng ty của anh khơng hiểu gì, dù chỉ là một khái niệm mơ hồ về những cơng việc anh làm hàng ngày.

Một người lãnh đạo sẽ phải làm thế nào đây? Sau đây là một ý tưởng để trả lời cho câu hỏi này và cũng sẽ là một thách thức dành cho anh. (Mặc dù nĩ cĩ vẻ tương tự như câu hỏi trước nhưng anh cứ đọc kỹ xem. Cĩ một số điểm khác biệt rất tinh tế đấy).

Hãy xem xét sơ đồ tổ chức của cơng ty anh và xác định mười hai lĩnh vực mà anh chưa hoặc khơng cĩ nhiều cơ hội để tiếp xúc với nhân viên của mình. Sau đĩ, hãy lập kế hoạch sao cho mỗi tháng trong vịng 12 tháng tiếp theo, anh dành thời gian tiếp xúc với một nhân viên thuộc một trong những lĩnh vực đĩ. Hãy dành thời gian với người thợ lắp đặt. Hãy ngồi trị chuyện với một đại diện dịch vụ khách hàng. Hãy gọi điện giao dịch với một số khách hàng, cùng dọn dẹp phịng vệ

sinh với người lao cơng và xem xét tình hình tài chính cùng với nhân viên kế tốn. Hãy lắng nghe các cuộc nĩi chuyện của họ với khách hàng. Hãy kiểm nghiệm các chính sách, quy trình của anh trong thực tiễn hoạt động cũng như ảnh hưởng của chúng đến quá trình, chất lượng và năng suất cơng việc. Hãy cùng trải nghiệm một trong những ngày làm việc của họ. Hãy đặt ra những câu hỏi để xem anh thu nhận được bao nhiêu kinh nghiệm điển hình trong ngày. Hãy tự tìm hiểu những nhu cầu và mối quan tâm của nhân viên. Anh phải thật khéo léo trong đối xử với họ đấy! Đừng dừng lại ở đĩ. Hãy chọn một lĩnh vực khác cho mỗi tháng và mời một người trong lĩnh vực đĩ của cơng ty tham gia hoạt động cùng anh để họ cĩ thể dành trọn ngày đĩ cho anh. Hãy yêu cầu họ tháp tùng anh tới những cuộc gặp gỡ, gọi điện thoại và ăn trưa. Hãy khuyến khích họ đặt ra những câu hỏi và trả lời trung thực những câu hỏi đĩ. Hãy giúp họ cũng trở nên khéo léo trong vai trị lãnh đạo.

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao (Trang 79 - 80)