Ơng/bà dự đốn điều gì sẽ xảy rat ại cơng ty chúng ta trong 12 tháng tới?

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao (Trang 76 - 77)

- DOROTHY LEEDS,

51.Ơng/bà dự đốn điều gì sẽ xảy rat ại cơng ty chúng ta trong 12 tháng tới?

Đây là vấn đề về tầm nhìn. Trong cuốn sách viết về năng lực lãnh đạo mà tơi ưa thích, cuốn ʺThách thức Lãnh đạoʺ của James M. Kouzes và Barry Z. Posner, các tác giả đã nhắc nhở các những người lãnh đạo rằng cơng việc của họ là hình dung những vấn đề xảy ra cho cơng ty của họ một cách sâu xa hơn. Đĩ là lý do tại sao các nhân viên cĩ thể đặt ra kiểu câu hỏi này cho người lãnh đạo. Đĩ cũng chính là những nỗ lực của họ nhằm hiểu được, làm rõ và tạo ra niềm hứng thú về tương lai cho chính họ. Nếu người lãnh đạo khơng thể trả lời câu hỏi này, các nhân viên đĩ sẽ cảm thấy lạc lối, vơ vọng và hoảng sợ.

Tơi đã từng tham dự rất nhiều cuộc họp ban lãnh đạo, trong đĩ những người lãnh đạo khẳng định rằng, họ khơng thể trả lời nổi câu hỏi này. Họ viện ra rất nhiều lý do. “Những gì sẽ diễn ra trong tương lai mang tính bảo mật.” “Một khi chúng tơi đảm bảo được mọi chuyện trơi chảy thì mới cĩ thời gian dành cho thứ triết lý vớ vẩn này.” “Cạnh tranh đang làm chúng tơi sụp đổ, cĩ lẽ sẽ chẳng cĩ tương lai nào cho chúng tơi.” “Chúng tơi chẳng biết bám víu vào cái gì.” Đĩ là những câu trả lời của những người lãnh đạo đang sử dụng chức danh của mình để đánh lừa dư luận. Ngay cả khi phải bảo mật một thơng tin nào đĩ, chẳng lẽ anh khơng thể nĩi ra một điều gì hay sao? Làm sao anh cĩ thể đảm bảo mọi chuyện trơi chảy nếu như anh khơng biết mình sẽ phải đi theo con đường nào trong tương lai? Tại sao chúng ta khơng lơi kéo tồn bộ đội ngũ của mình tham gia thảo luận để giúp ta hiểu được đối thủ cạnh tranh và đánh bại họ? Làm thế nào mà anh lại khơng cĩ nổi một đầu mối thơng tin gì? Những người lãnh đạo cần phải nĩi về tương lai. Cần phải nĩi về nĩ vào bất cứ lúc nào và bất cứ khi nào cĩ dịp.

Điều gì thường diễn ra trong các cuộc họp của ban lãnh đạo tại cơng ty anh? Cĩ lẽ đây là thời điểm các anh cùng nhau thảo luận câu hỏi này. Dù là một thành viên hay là chủ tịch của ban lãnh đạo, hãy đừng ngần ngại nêu lên vấn đề cần thảo luận. Nếu anh chỉ là lãnh đạo cấp dưới, hãy tập hợp những người cùng cấp và đưa ra quan điểm. Thơng thường, người ta cho rằng những vấn đề này thuộc trách nhiệm của một nhà lãnh đạo thực sự của cơng ty. Nhưng cĩ một sự thật luơn luơn đúng, đĩ là người lãnh đạo thực sự thì cĩ thể cĩ mặt ở mọi cấp quản lý trong cơng ty, và cách nhìn nhận của họ về tương lai cần được đưa ra đánh giá trong các cuộc thảo luận liên tục về vấn đề này.

Khi các nhân viên đã nhìn anh như một người lãnh đạo biết quan tâm, hết suy nghĩ và định hướng đến tương lai, hãy bắt đầu đặt câu hỏi này ngược trở lại cho những người đã từng hỏi anh. Hãy giúp họ hiểu rằng, họ sẽ giúp đỡ cơng ty và giúp đỡ chính mình khi cĩ thể chia sẻ những điều họ biết dưới cách nhìn nhận riêng của họ.

Uy tín lãnh đạo của anh sẽ khơng hề suy giảm nếu anh nĩi ra cách nhìn nhận của mình về tương lai dựa trên những hiểu biết của anh về hiện tại, và anh dám điều chỉnh quan điểm đĩ khi hồn cảnh thay đổi với điều kiện sự điều chỉnh đĩ thực sự đã tính đến các hồn cảnh mới. Cho dù

tương lai cĩ thế nào đi nữa, uy tín của anh sẽ được tăng cường nếu anh tìm ra được những giá trị bền vững nhằm định hướng cho cách ứng xử của chính anh và của cơng ty mà mình lãnh đạo. Mỗi khi đặt ra câu hỏi này, hãy nĩi về mọi việc ở mức xa hơn, và nếu làm được như vậy, cơng ty của anh mới cĩ định hướng phát triển tốt hơn.

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao (Trang 76 - 77)