CHƯƠNG 7 CÂU HỎI DÀNH CHO NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao (Trang 92)

- DOROTHY LEEDS,

CHƯƠNG 7 CÂU HỎI DÀNH CHO NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT

ĐẠO TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT

HÃY ĐÁNH GIÁ đúng những tình huống đặc biệt dưới đây dưới một cách nhìn khác. Cĩ thể sẽ cĩ lúc, người ta đặt ra câu hỏi cho anh và chính câu trả lời của anh lại cĩ vấn đề. Vì thế, ở chương này, chúng ta hãy cùng nhau xem xét một vài tình huống như vậy.

Nếu anh chịu khĩ học cách đưa ra nhiều câu hỏi, hoan nghênh những câu hỏi của mọi người và cố gắng trả lời những câu hỏi đĩ thì việc hỏi đáp sẽ trở nên dễ dàng hơn cho anh.

Tuy nhiên, sẽ luơn cĩ những câu hỏi khiến anh lúng túng, những câu mà anh khơng biết trả lời như thế nào hoặc những câu anh khơng hề muốn trả lời. Điều gì xảy ra trong những tình huống đĩ? Cĩ thể anh sẽ rút ra được một vài ý tưởng khi đọc chương này, những ý tưởng đủ để giúp anh tìm ra giải pháp của riêng mình.

Trong một cuộc phỏng vấn trên chương trình truyền hình Ngày nay, nghệ sĩ Ian McKellen được hỏi rằng ơng học được gì từ những năm tháng đĩng kịch Shakespeare. Ơng đã trả lời một cách giản dị: “Tơi khơng bao giờ coi thường kịch bản.” Đây cũng là một bài học quý đối với người lãnh đạo. Hãy nghĩ xem anh sẽ xử lý như thế nào với những tình huống được mơ tả trong chương sách này và liệu việc viết sẵn (kịch bản) câu trả lời cĩ thể giúp ích cho anh hay khơng và sẽ giúp ích như thế nào (mặc dù kịch bản của anh chưa thể đạt tới tầm cỡ của Shakespeare). Tất cả những điều này sẽ giúp anh cảm thấy tự tin hơn, rằng mình là một người lãnh đạo cĩ thể trả lời bất cứ câu hỏi nào.

NHỮNG CÂU HỎI KHI CƠNG T Y RƠI VÀO KHỦNG HOẢNG67. Điều gì đang diễn ra trong cơng ty chúng ta? 67. Điều gì đang diễn ra trong cơng ty chúng ta?

Câu trả lời cho câu hỏi này khơng địi hỏi phải đưa ra những thơng tin đầy đủ nhưng phải là những thơng tin được cập nhật thường xuyên. Trong những thời điểm khủng hoảng, những người lãnh đạo thường phải dành thời gian và sự chú ý cho rất nhiều người. Và cĩ vẻ như các nhân viên của họ lại nằm ở cuối danh sách được ưu tiên quan tâm. Tơi cho rằng, đây là một sai lầm. Tất nhiên là nhân viên của anh cĩ thể kiên nhẫn và thơng cảm bởi vì anh đã đối xử chân thành với họ ngay cả trước khi khủng hoảng xảy ra. Nhưng họ vẫn cần đến một lý do nào đĩ để thơng cảm và kiên nhẫn hơn nữa. Đừng rơi vào lối suy nghĩ thiển cận rằng ta cần phải đợi đến khi giải quyết xong được tất cả mọi việc hoặc cĩ được một đánh giá khái quát và đầy đủ về tồn cảnh cơng ty rồi mới trao đổi với các nhân viên. Tốt hơn hết là anh hãy tạo ra những buổi giao tiếp, trao đổi thường xuyên. Đĩ chính là lúc các nhân viên cĩ thể trực tiếp gặp gỡ anh. Ngay cả khi anh khơng cĩ gì để nĩi, sự hiện diện của anh trong nững lần gặp gỡ, giao tiếp, trao đổi, với nhân viên, vẫn luơn luơn rất hữu ích.

Hãy hít một hơi thở sâu trước khi lên tiếng. Hãy giữ bình tĩnh và nhìn họ khi nĩi. Hãy cố gắng giao tiếp bằng mắt một cách hiệu quả. Hãy biểu lộ cảm xúc của anh một cách phù hợp. Hãy kết thúc câu chuyện với lời hứa rằng anh sẽ cập nhật thơng tin mới nhất và GIỮ ĐÚNG LỜI HỨA CỦA MÌNH nhé!

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao (Trang 92)