Địa vị pháp lý của hội thẩm có những đặc điểm như sau: thứ nhất, địa vị pháp lý của hội thẩm xuất phát từ triết lý của một nền tư pháp nhân dân Có thể nó

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 35 - 36)

- Kết quả nghiên cứu của các công trình nêu trên cũng khái quát kinh nghiệm một số nước trên thế giới về địa vị pháp lý của hội thẩm, từ đó giúp tác giả có cơ sở để

Địa vị pháp lý của hội thẩm có những đặc điểm như sau: thứ nhất, địa vị pháp lý của hội thẩm xuất phát từ triết lý của một nền tư pháp nhân dân Có thể nó

pháp lý của hội thẩm xuất phát từ triết lý của một nền tư pháp nhân dân. Có thể nói bản chất nhân dân, tính chất dân chủ trong xét xử không chỉ thể hiện ở việc các công chức tư pháp tận tụy, hết lòng với nhân dân mà còn thể hiện đậm nét ở việc huy động ngày càng đông đảo quần chúng nhân dân tham gia và kiểm tra, giám sát công tác xét xử. Hội thẩm, một chế định phù hợp với tư tưởng của V.I Lê, đó là

"Bản thân chúng ta phải tự mình xét xử, toàn thể công dân không trừ một ai đềuphải tham gia vào việc xét xử và quản lý đất nước" [138, tr.67-68]. Chủ tịch Hồ Chí phải tham gia vào việc xét xử và quản lý đất nước" [138, tr.67-68]. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: "Nhà nước phải phát huy quyền dân chủ, phát huy tính tích cực và sáng tạo của nhân dân, làm cho mọi công dân Việt Nam thực sự tham gia quản lý công việc của Nhà nước" [54, tr. 150-151]. Chính vì vậy, khi tham gia xét xử, hội thẩm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là người đại diện cho nhân dân để đảm bảo tính dân chủ trong xét xử, thể hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Có thể thấy như ở Việt Nam, các cuộc cải cách lớn của nhà nước trên lĩnh vực tư pháp đều nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả xét xử của tòa án và để nhân dân ngày càng có điều kiện kiểm tra, giám sát, hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan tư pháp. Chế định hội thẩm thể hiện phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" mà Nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra và đang thực hiện trong giai đoạn hiện nay; thứ hai, địa vị pháp lý của hội thẩm hội thẩm chỉ tồn tại ở một giai đoạn nhất định của tố tụng, chịu sự chi phối của hoạt động xét xử, cụ thể là hội thẩm không tham gia vào tất cả các quan hệ tố tụng mà chỉ tham gia vào quan hệ tố tụng phát sinh do hoạt động xét xử của tòa án. Hội thẩm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình đã được Hiến pháp và pháp luật quy định từ khi được tòa án phân công tham gia xét xử các vụ án (Qua nghiên cứu cho thấy một số nước như Hoa Kỳ, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản, Liên bang Nga hội thẩm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia xét xử tại phiên tòa [7], [9], còn như ở Việt Nam, từ khi được chánh án tòa án phân

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 35 - 36)

w