Việc đảm bảo tính độc lập cho hội thẩm từ phía thẩm phán còncó những hạn chế nhất định, Hiến pháp và pháp luật đã quy định nguyên tắc xét xử thẩm phán,

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 124 - 125)

- Thành phần hội thẩm tham gia hội đồng xét xử

Việc đảm bảo tính độc lập cho hội thẩm từ phía thẩm phán còncó những hạn chế nhất định, Hiến pháp và pháp luật đã quy định nguyên tắc xét xử thẩm phán,

chế nhất định, Hiến pháp và pháp luật đã quy định nguyên tắc xét xử thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; hội thẩm ngang quyền với thẩm phán khi biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền hội đồng xét xử, tuy nhiên trên thực tế, không ít thẩm phán với lối suy nghĩ hội thẩm là người không có trình độ pháp luật, không có nghiệp vụ xét xử, và do không nghiên cứu kỹ về hồ sơ vụ án, nên đã không tạo điều kiện để hội thẩm tham gia xét hỏi làm rõ các tình tiết sự thật khách quan của vụ án, không tạo điều kiện để hội thẩm thể hiện quan điểm của mình về việc giải quyết vụ án. Quá trình nghị án, thẩm phán lại là người phát biểu ý kiến trước, mang tính chất định hướng về việc giải quyết vụ án, còn hội thẩm lại có ý kiến sau cùng và thường phụ thuộc vào ý kiến của thẩm phán. Hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, về chủ quan là trình độ, kiến thức pháp luật và kinh nghiệm xét xử của một số hội thẩm còn hạn chế do chưa được đào tạo bài bản kiến thức pháp luật; chưa dành nhiều thời gian cho hoạt động xét xử. Về khách quan, những quy định của pháp luật hiện hành về chế độ nghiên cứu hồ sơ của hội thẩm vẫn còn nhiều bất cập, thời gian nghiên cứu hồ sơ quá ngắn, khiến hội thẩm không đủ điều kiện để nghiên cứu, đánh giá hết các chứng cứ trong vụ án, vì vậy quá trình tham gia xét xử của hội thẩm ít xét hỏi và không chủ động đưa ra chính kiến của mình, dẫn tới thực trạng là dễ dàng đồng tình với các phán quyết của thẩm phán. Một số thẩm phán chưa quan tâm tạo điều kiện cho các hội thẩm phát huy vai trò, trí tuệ của mình. Bên cạnh đó, hội thẩm cũng có thể bị áp lực khác tác động, khiến họ lúng túng khi tham gia xét xử như hiện tượng can thiệp của chính quyền địa phương, của chánh án tòa án, của tổ chức Đảng vào hoạt động xét xử.

Có thể nói, việc thực hiện nguyên tắc độc lập xét xử của hội thẩm chỉ có hiệuquả khi hội thẩm hội tụ đầy đủ yếu tố như: bản lĩnh bảo vệ công lý, kinh nghiệm về

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 124 - 125)

w