Tại chương này đã thể hiện thực trạng pháp luật vềđịa vị của hội thẩ mở Việt Nam còn nằm nhiều trong các văn bản pháp luật khác nhau như Hiến pháp

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 138)

- Cơ sở vật chất, chế độ và chính sách đối với hội thẩm chưa đảm bảo, chưa theo kịp yêu cầu cải cách trong lĩnh vực đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.

Tại chương này đã thể hiện thực trạng pháp luật vềđịa vị của hội thẩ mở Việt Nam còn nằm nhiều trong các văn bản pháp luật khác nhau như Hiến pháp

Việt Nam còn nằm nhiều trong các văn bản pháp luật khác nhau như Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Luật Tố tụng hành chính năm 2015, Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 và các văn bản pháp luật có liên quan nên còn gặp nhiều khó khăn trong áp dụng pháp luật. Kết quả nghiên cứu của Luận án đã chỉ ra ưu điểm và hạn chế cơ bản của pháp luật hiện hành về địa vị của hội thẩm. Các hạn chế này bao gồm từ quy trình lựa chọn, cách thức thành lập hội thẩm; quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của hội thẩm; về mối quan hệ của hội thẩm trong hoạt động xét xử và các yếu tố đảm bảo cho hội thẩm thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý. Một số quy định của pháp luật còn chung chung, thiếu cụ thể, rõ ràng, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, dẫn tới những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng, vì vậy, vai trò của hội thẩm trong bảo vệ công lý, công bằng, dân chủ và tiến bộ xã hội chưa được chưa phát huy, vai trò là người đại diện cho nhân dân tham gia giám sát hoạt động tư pháp, hoạt động xét xử của tòa án của hội thẩm chưa được bảo đảm, vì vậy, chưa nâng cao được chất lượng hoạt động tư pháp. Luận án đã phân tích, luận giải được những kết quả đạt được và hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật về địa vị của hội thẩm cũng như những nguyên nhân chủ quan và khách quan của thực trạng này.

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 138)

w