- Mối quan hệ của hội thẩm với những người tham gia tố tụng
Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng, là công cụ cơ bản để tổ chức và quản lý đời sống cộng đồng nhằm thiết lập, củng cố và bảo vệ
bản để tổ chức và quản lý đời sống cộng đồng nhằm thiết lập, củng cố và bảo vệ trật tự xã hội trên các lĩnh vực của đời sống. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, mức độ hoàn thiện và sự phù hợp của pháp luật ảnh hưởng trực tiếp tới việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước, trong đó có tổ chức và hoạt động của tòa án nói chung, hoạt động của hội thẩm nói riêng. Có thể thấy, pháp luật phản ánh nhận thức của nhà lập pháp về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của hội thẩm khi tham gia trực tiếp hoạt động xét xử của tòa án. Chất lượng, hiệu quả công tác xét xử của hội thẩm phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng công tác lập pháp, công tác xây dựng pháp luật. Có thể thấy chất lượng của việc ban hành văn bản pháp luật ảnh hưởng đến quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật. Hệ thống pháp luật về chế định hội thẩm được đánh giá áp dụng hiệu quả, trước hết là hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, không mâu thuẫn, không chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, ban hành kịp thời và dễ tiếp cận, ghi nhận đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của hội thẩm, chủ thể xét xử… Hệ thống pháp luật thỏa mãn những nội dung trên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác xét xử của hội thẩm, ngược lại, hệ thống pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn sẽ cản trở hoạt động xét xử của hội thẩm, ảnh hưởng tới hiệu quả xét xử của tòa án.
Hệ thống tư pháp của các quốc gia đều đóng vai trò cực kỳ quan trọng trongviệc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; đảm bảo an ninh