Trong hoạt động xét xử, để đảm bảo cho hội thẩm thực hiện tốt vai trò của mình, cần thiết phải có một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hội thẩm hoàn

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 62)

- Mối quan hệ của hội thẩm với những người tham gia tố tụng

Trong hoạt động xét xử, để đảm bảo cho hội thẩm thực hiện tốt vai trò của mình, cần thiết phải có một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hội thẩm hoàn

mình, cần thiết phải có một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hội thẩm hoàn chỉnh, toàn diện, có tính khả thi là cơ sở pháp lý vững chắc để để xây dựng và phát triển đội ngũ hội thẩm. Các quy định để đảm bảo cho hội thẩm thực hiện các quyền và nghĩa vụ khi tham gia hoạt động xét xử, bao gồm: quy trình thành lập, hoạt động của hội thẩm; phạm vi tham gia xét xử của hội thẩm; nhiệm vụ, quyền hạn của hội thẩm; các cơ chế phù hợp để hội thẩm thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình. Việc xây dựng cơ chế pháp lý phù hợp để hội thẩm thực sự được xét xử độc lập, ý kiến xét xử hội thẩm được tôn trọng thì sự tham gia của hội thẩm trong hoạt động xét xử còn mang tính đối trọng, phản biện có tính xây dựng đối với ý kiến và quyết định của thẩm phán trong cùng một vấn đề mà hai bên có mâu thuẫn. Mâu thuẫn có thể xuất phát từ sự nhìn nhận khác nhau về đánh giá chứng cứ, về áp dụng pháp luật, về bảo vệ quyền con người… hay sự nhìn nhận, cảm nhận khác nhau giữa đạo đức xã hội với lợi ích giai cấp, lợi ích nhóm…Đây sẽ là động lực cho các tranh luận giữa các chủ thể xét xử, hội thẩm và thẩm phán, từ đó giúp cho các phán quyết của tòa án phải dựa trên lập luận thuyết phục được các bên tranh chấp và được đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ.

Bên cạnh đó cần tăng cường cơ chế kiểm tra, giám sát đảm bảo hiệu lực,hiệu quả hoạt động xét xử của hội thẩm và kịp thời phát hiện xử lý những hành vi

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(186 trang)
w