Tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân ở nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay đã trải qua nhiều thời kỳ thay đổi quan trọng, được đánh dấu bằng sự

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 83)

- Về chế độ chính sách đối với bồi thẩm

Tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân ở nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay đã trải qua nhiều thời kỳ thay đổi quan trọng, được đánh dấu bằng sự

Tám đến nay đã trải qua nhiều thời kỳ thay đổi quan trọng, được đánh dấu bằng sự ra đời của các bản Hiến pháp, tiếp theo đó là các Sắc lệnh, Luật về tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân. Việc nhân dân tham gia hoạt động xét xử của tòa án được thể hiện tập trung nhất thông qua chế định về hội thẩm nhân dân. Đây là một chế định được ghi nhận trong tất cả các bản Hiến pháp (từ Hiến pháp năm 1946 đến hiến pháp năm 2013). Tuy nhiên, chế định hội thẩm đã có hai lần thay đổi cơ bản, đó là cải cách tư pháp lần thứ nhất vào năm 1950 và Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã được nêu cụ thể trong Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị . Ở thời kỳ đầu, mô hình nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử ở nước ta là hình thức "Tòa án hỗn hợp", thành phần hội đồng xét xử gồm các thẩm phán và phụ phẩm hoặc hội thẩm nhân dân (giai đoạn sau này). Mặc dù số lượng phụ phẩm, hội thẩm tham gia hội đồng xét xử không nhiều, nhưng với những thay đổi và phát triển qua các thời kỳ về thành phần hội đồng xét xử, mở rộng diện người có thể trở thành hội thẩm, mở rộng thẩm quyền của hội thẩm dưới nhiều góc độ… đã khẳng định tiếng nói của nhân dân có ý nghĩa trong phán quyết cuối cùng của tòa án.

Để có bức tranh tổng thể về quá trình hình thành và phát triển địa vị pháp lýcủa hội thẩm ở nước ta từ năm 1945 đến nay, nghiên cứu sinh đã chia các mốc thời

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 83)

w