Từng bước được hình thành, thể hiện tính chất dân chủ trong hoạt động xét xử của tòa án.

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 84)

- Về chế độ chính sách đối với bồi thẩm

từng bước được hình thành, thể hiện tính chất dân chủ trong hoạt động xét xử của tòa án.

tòa án.

Ngày 13-9-1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòaban hành Sắc lệnh số 33C quy định: "Tòa án quân sự sẽ xử tất cả các người nào vi ban hành Sắc lệnh số 33C quy định: "Tòa án quân sự sẽ xử tất cả các người nào vi phạm vào một việc gì có phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trừ khi phạm nhân là binh sĩ thì thuộc về nhà binh tự xử lấy theo quân luật" [11]. Tại Sắc lệnh này quy định về vị trí của hội thẩm với tư cách là người đại diện của nhân dân tham gia xét xử: "Ngồi xử có Chánh án và hai hội thẩm. Ghế chánh án và ghế hội thẩm sẽ do một ủy viên Quân sự và một ủy viên Chính trị ngồi. Còn ghế hội thẩm thứ nhì sẽ thuộc về ông thẩm phán chuyên môn của tư pháp. Ủy viên Quân sự và Ủy viên Chính trị sẽ do quân đội và Ủy ban nhân dân ở địa phương cử ra, còn viên thẩm phán chuyên môn của Tư pháp sẽ do ông Chưởng lý Tòa thượng thẩm cử ra" [11]. Theo quy định này, hội thẩm không chỉ là người ngoài tòa án tham gia xét xử mà một thẩm phán cũng được gọi là hội thẩm.

Ngày 13-9-1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòaban hành Sắc lệnh số 33C quy định: "Tòa án quân sự sẽ xử tất cả các người nào vi ban hành Sắc lệnh số 33C quy định: "Tòa án quân sự sẽ xử tất cả các người nào vi phạm vào một việc gì có phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trừ khi phạm nhân là binh sĩ thì thuộc về nhà binh tự xử lấy theo quân luật" [11]. Tại Sắc lệnh này quy định về vị trí của hội thẩm với tư cách là người đại diện của nhân dân tham gia xét xử: "Ngồi xử có Chánh án và hai hội thẩm. Ghế chánh án và ghế hội thẩm sẽ do một ủy viên Quân sự và một ủy viên Chính trị ngồi. Còn ghế hội thẩm thứ nhì sẽ thuộc về ông thẩm phán chuyên môn của tư pháp. Ủy viên Quân sự và Ủy viên Chính trị sẽ do quân đội và Ủy ban nhân dân ở địa phương cử ra, còn viên thẩm phán chuyên môn của Tư pháp sẽ do ông Chưởng lý Tòa thượng thẩm cử ra" [11]. Theo quy định này, hội thẩm không chỉ là người ngoài tòa án tham gia xét xử mà một thẩm phán cũng được gọi là hội thẩm. tên gọi là các "phụ thẩm nhân dân" và trong Sắc lệnh quy định tương đối đầy đủ, chi tiết về quyền, nghĩa vụ của phụ thẩm nhân dân cũng như việc tuyển cử, tham gia của phụ thẩm vào việc xét xử của tòa án.

Bản Hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta (Hiến pháp năm 1946), đã chínhthức ghi nhận nguyên tắc đại diện nhân dân tham gia xét xử: “Trong khi xử việc thức ghi nhận nguyên tắc đại diện nhân dân tham gia xét xử: “Trong khi xử việc hình thì phải có phụ thẩm nhân dân để hoặc tham gia ý kiến nếu là việc tiểu hình, hoặc cùng quyết định với thẩm phán nếu là việc đại hình”[78].

Pháp luật thời kỳ này quy định về phạm vi tham gia xét xử của phụ thẩm làtham gia xét xử cả ở cấp sơ thẩm và phúc thẩm đối với các vụ án hình sự tiểu hình tham gia xét xử cả ở cấp sơ thẩm và phúc thẩm đối với các vụ án hình sự tiểu hình và đại hình nhưng không tham gia xét xử dân sự và thương sự. Phiên tòa có phụ thẩm tham gia là bắt buộc, không có quy định về quyền lựa chọn của bị cáo.

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 84)