Công lý là một khái niệm xuất hiện trong lĩnh vực triết học từ thời Hy Lạp cổ đại và được phát triển mạnh mẽ trong nền khoa học pháp lý ngày nay Trong truyền

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 45 - 46)

- Kết quả nghiên cứu của các công trình nêu trên cũng khái quát kinh nghiệm một số nước trên thế giới về địa vị pháp lý của hội thẩm, từ đó giúp tác giả có cơ sở để

Công lý là một khái niệm xuất hiện trong lĩnh vực triết học từ thời Hy Lạp cổ đại và được phát triển mạnh mẽ trong nền khoa học pháp lý ngày nay Trong truyền

thống pháp luật tự nhiên công lý là ước mong, nguyện vọng của mỗi cá nhân hoặc nhóm được đối xử một cách công bằng, bình đẳng và công lý chỉ có thể giành được thông qua chế độ pháp quyền. Chế độ pháp quyền ở đây được hiểu là nhà nước phải bị chế ước bởi những quy định đã được ấn định trước hoặc dự đoán trước và mọi người đều bị quản lý bởi các đạo luật.

Nói về công lý, ông Raymond Wacks, giáo sư danh dự về luật và lý thuyếtpháp luật của Trường Đại học Hồng Kông cho rằng: "Công lý, trong bất cứ tình pháp luật của Trường Đại học Hồng Kông cho rằng: "Công lý, trong bất cứ tình

huống nào, không hề là một khái niệm đơn giản" [120, tr.112], "Công lý giữanhững cá nhân cũng không kém phần khó giải quyết so với sự thách thức của công những cá nhân cũng không kém phần khó giải quyết so với sự thách thức của công bằng xã hội; sự tạo dựng những thể chế xã hội và chính trị để chia phần chiếc bánh một cách công bằng" [120, tr.115].

Công lý là: "Sự công bằng, sự đúng đắn, lẽ phải. Ban hành công lý là việc Tòaán xác định điều đúng, điều sai trong một vụ việc nhằm thiết lập lại sự công bằng" án xác định điều đúng, điều sai trong một vụ việc nhằm thiết lập lại sự công bằng" [72, tr.494]. Nói tới công lý không thể không nói đến bộ phận đảm nhiệm công việc bảo đảm công lý. Trong cơ cấu tổ chức hoạt động của nhà nước phải có bộ phận bảo đảm công lý khi công lý bị vi phạm, đó là bộ máy tư pháp của nhà nước, cụ thể là tòa án thực hiện quyền tư pháp, là những chủ thể xét xử, thẩm phán, hội thẩm, tượng trưng cho công lý, có nhiệm vụ bảo vệ công lý.

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 45 - 46)

w