Xử phúc thẩm, đối với trường hợp đặc biệt liên quan đến dân tộc, tôn giáo phải có hội thẩm tham gia.

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 88)

- Về chế độ chính sách đối với bồi thẩm

xử phúc thẩm, đối với trường hợp đặc biệt liên quan đến dân tộc, tôn giáo phải có hội thẩm tham gia.

hội thẩm tham gia.

hội thẩm tham gia. thẩm ngang quyền với thẩm phán, hội thẩm do các đoàn thể nhân dân cử ra. Đồng thời, quy định khi xét xử sơ thẩm hoặc sơ thẩm đồng thời chung thẩm, hội đồng xét xử gồm một thẩm phán và hai hội thẩm.

Về tiêu chuẩn và việc tuyển chọn hội thẩm:

Năm 1959, nước ta tiến hành bầu hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ mới. Phápluật thời kỳ này quy định, người ứng cử hội thẩm nhân dân có thể là đại biểu hội luật thời kỳ này quy định, người ứng cử hội thẩm nhân dân có thể là đại biểu hội đồng nhân dân, nếu không phải là đại biểu hội đồng nhân dân nhưng với điều kiện phải đủ 23 tuổi trở lên và có đủ tiêu chuẩn như những người ứng cử vào hội đồng nhân dân. Trong danh sách ứng cử hội thẩm gồm nhiều thành phần, nhưng chú trọng lựa chọn những người thực tế làm tốt nhiệm vụ hội thẩm, phải là người gương mẫu trong lao động, đại diện đoàn thể, giới, giáo, về thành phần đại diện được cân nhắc lựa chọn cho phù hợp tùy theo vùng nông thôn hay thành thị. Sau khi bầu hội thẩm, phải có thủ tục công nhận chính thức thì hội thẩm mới được nhậm chức.

Nhiệm vụ và quyền hạn của hội thẩm: pháp luật thời kỳ này quy định việctham gia xét xử là nhiệm vụ của hội thẩm. Hội thẩm tham gia công tác xét xử tại tham gia xét xử là nhiệm vụ của hội thẩm. Hội thẩm tham gia công tác xét xử tại toà án với các nhiệm vụ như: nghiên cứu hồ sơ, trao đổi trước với thẩm phán để chuẩn bị xét xử, tham gia thẩm vấn (không bắt buộc) theo sự phân công của thẩm phán và tham gia nghị án. Ngoài ra, hội thẩm còn tham gia tuyên truyền, hoà giải ở cơ sở.

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(186 trang)
w