Trong những năm qua, địa vị pháp lý của hội thẩm đã có nhiều sửa đổi, cải cách phù hợp mang lại hiệu quả cao trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 170)

- Bổ sung quy định về trách nhiệm và xửlý trách nhiệm của hội thẩm

Trong những năm qua, địa vị pháp lý của hội thẩm đã có nhiều sửa đổi, cải cách phù hợp mang lại hiệu quả cao trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con

người thông qua các hoạt động, chức năng được giao. Tuy nhiên, trong điều kiện tình hình, nhiệm vụ mới và yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, yêu cầu cải cách tư pháp và tiến trình hội nhập quốc tế, dẫn tới quy định của pháp luật hiện hành về địa vị của hội thẩm đã bộc lộ nhiều tồn tại, thiếu sót; hội thẩm chưa phát huy được vị trí vai trò của mình với tư cách là đại diện cho tiếng nói của người dân tham gia vào hoạt động tư pháp, chưa độc lập trong xét xử, chưa thực sự ngang quyền với thẩm phán khi biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử, gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng hoạt động xét xử của tòa án. Có thể nói, sự tham gia, giám sát của người dân vào hoạt động xét xử của tòa án Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế, bất cập so với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền và chiến lược cải cách tư pháp. Những tồn tại, thiếu sót này liên quan tới cách thức thành lập, hoạt động của hội thẩm, trình độ năng lực của hội thẩm, thành phần hội thẩm tham gia hội đồng xét xử, thời gian hội thẩm nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị xét xử, cơ chế giám sát hoạt động của hội thẩm, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của hội thẩm, công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho hội thẩm, chế độ đãi ngộ đối với hội thẩm…

Hiến pháp năm 2013 quy định tòa án thực hiện quyền tư pháp và có nhiệmvụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Tòa án phải là thiết

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 170)

w