L n+1 = a+ b n
a) Cơ quan sinh dục đực
Cơ quan sinh dục đực bờn trong của tụm He bao gồm 1 đụi tinh hoàn và đụi ống dẫn tinh. Đụi tinh hoàn trong suốt, khụng sắc tố, nằm ở mặt lưng từ vựng tim đến gan tụy. Tinh hoàn chia làm nhiều thựy. P. monodon cú 6 thựy: 1 thựy trước và 5 thựy bờn. P. merguiensis và P. indius cú 5 thựy: 1 thựy trước và 4 thựy bờn. Cỏc thựy nối với nhau ở mộp trong và nối với ống dẫn tinh. Ống dẫn tinh bao gồm 4 phần: (i) Ống dẫn gần tõm: phần gần tõm ngắn, hẹp. (ii) Ống dẫn giữa : dày, rộng, gấp lại. (iii) Ống dẫn phần xa: hẹp, tương đối dài. (iv) Tỳi chứa tỳi tinh: là phần ống dẫn tinh phỡnh to, cú vỏch cơ dày, dạng búng đốn. Trong tỳi chứa tỳi tinh cú 2 ngăn, 1 ngăn chứa tỳi tinh, 1 ngăn chứa chất vụi màu xỏm. Đụi tỳi tinh đổ ra hai lỗ sinh dục ở gốc đụi chõn bũ 5. Tỳi tinh cú chứa tinh trựng sẽ cú màu xỏm nhạt hoặc trắng sữa. Khi tụm đực thành thục ta cú thể thấy rừ đụi tỳi tinh trắng đục ở gốc chõn bũ 5. Đõy là căn cứ để tuyển chọn tụm đực khi nuụi tụm bố mẹ.
Tinh trựng tụm he hỡnh cầu, gồm 2 phần: phần đầu hỡnh cầu, đường kớnh 3 , phần đuụi ngắn và mập. Riờng loài P. setiferus giữa đầu và đuụi cũn cú 1 mấu ở giữa. Ở P. setiferus, tụm cú khối lượng thõn là 35 g cú 701014 tinh trựng trong đụi tỳi tinh.
Cơ quan sinh dục đực bờn ngoài bao gồm: Petasma và đụi phụ bộ đực. Petasma do hai nhỏnh trong của đụi chõn bụng I biến thành, cú hỡnh dạng thay đổi tựy loài. Mộp trong hai nửa của petasma khụng thực sự dớnh liền mà chỉ kết dớnh nhờ cỏc múc nhỏ múc lồng vào nhau ở mộp giữa. Khi giao vĩ hai nửa khụng dớnh nhau của petasma sẽ tạo nờn hai vỏch bờn bảo vệ cho tỳi tinh khụng bị rơi rớt ra ngoài. Petasma khụng cú ở tụm ấu niờn, chỉ xuất hiện ở giai đoạn thiếu niờn. P. monodon cú petasma khi TL = 30mm. Ở thời kỳ thiếu niờn, tuy đó xuất hiện petasma nhưng chưa hoàn chỉnh, hai nửa petasma chưa kết dớnh vào nhau. Petasma chỉ hoàn chỉnh ở giai đoạn tụm sắp trưởng thành. Kớch thước khi petasma múc lồng nhau ở P. setiferus: TL = 105 – 107 mm, P. duorarum: TL = 91mm.
Cơ quan sinh dục đực bờn trong và tinh trựng tụm Sỳ (P. monodon)