pH tốt nhất cho sự sinh sản là pH nước biển: 7,88 - 8,2. Núi chung, pH phải đạt 7,8. Với tụm bạc P. indicus, tụm mẹ cắt mắt hoàn toàn bị ức chế thành thục và đẻ trứng khi nuụi trong hệ thống tỏi sử dụng nước cú pH từ 8,2 giảm cũn 7,2 trong khoảng thời gian 10-12 ngày. Cần lưu ý trong hệ thống nuụi tụm mẹ nước tuần hoàn, sự giảm pH thường đi đụi với sự giảm C vụ cơ, do sự trao đổi Canxi và một số khoỏng chất khỏc. Với cỏc hệ thống nuụi này cú thể thường xuyờn dựng NaOH hoặc Ca(CO3)2 để duy trỡ pH và độ kiềm, duy trỡ hàm lượng cacbon vụ cơ > 12mgC/ l.
Hàm lượng oxy hũa tan tốt nhất cho sự sinh sản nờn duy trỡ ở mức gần bảo hoà, núi chung nờn > 5 mgO2/l.
Hàm lượng cỏc hợp chất nitơ càng gần giống với hàm lượng bỡnh thường cú trong nước biển đại dương(0,02 0,04 mgNH4+-N/l; 0,01 0,04 mgNO2-- N/l; 0,1 0,2 mgNO3--N/l) càng tốt. Nờn duy trỡ ở cỏc hàm lượng: NH4+-N < 0,1 mg/l; NO2--N < 0,05 mg/l. Hàm lượng nitrat sẽ tăng dần trong cỏc hệ thống nuụi tụm bố mẹ tuần hoàn nước và sẽ cú hại khi mức tớch tụ lớn; tuy nhiờn, vẫn chưa biết hàm lượng nitrat đạt bao nhiờu thỡ ảnh hưởng đến sinh sản. Nồng độ cỏc hợp chất nitơ nờu trờn thấp hơn so với nồng độ yờu cầu trong nuụi tụm thương phẩm vỡ chất lượng nước cho sinh sản của tụm he cần duy trỡ ở một mức độ tiờu chuẩn cao hơn.
Tiếng ồn cũng là một yếu tố cần quan tõm. Tuy chưa cú một nghiờn cứu nào xỏc định ảnh hưởng tiếng ồn đến sinh sản của tụm he nhưng nghiờn cứu trờn tụm Cragon cragon cho thấy: tiếng ồn làm giảm khả năng sinh sản, ăn mồi, sinh trưởng, tăng tỉ lệ chết, tăng lượng amonia bài tiết, tụm trở nờn hung dữ và ăn thịt lẫn nhau nhiều hơn. Khi nuụi tụm bố mẹ cần giữ yờn tĩnh, đậy bạt bể nuụi, trỏnh những tỏc động đột ngột như chiếu sỏng, gõy tiếng động đột ngột. Bể tụm bố mẹ nờn bố trớ xa cỏc khu vực hoạt động khỏc.
b) Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng
Rừ ràng chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản của tụm he. Thành phần và hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng cần thiết cho tụm đó được trỡnh bày ở phần trước. Nhiều nghiờn cứu đó xỏc định sự thành thục của buồng trứng chịu ảnh hưởng của điều kiện mụi trường, tỡnh trạng hormone và tỡnh trạng dinh dưỡng.
Lipit được xỏc định là thành phần dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh sinh sản cũng như chất lượng trứng. Trong suốt quỏ trỡnh thành thục sinh dục, lipit được chuyển từ khối gan tụy về buồng trứng với mức độ cao mà thành phần chủ yếu là triglycerit và lecithin (phosphatidylcholine). Cỏc HUFA mà đó được chứng minh là cần thiết cho tụm con cũng được tập trung nhiều về buồng trứng. Thành phần axit bộo trong trứng tụm chịu ảnh hưởng rất lớn bởi nguồn
lipit tụm mẹ ăn vào. Tụm mẹ P. japonicus được cho ăn thức ăn nghốo HUFA sau 20 ngày hàm lượng HUFA trong trứng đẻ ra cực thấp. Trong trứng tụm, DHA (22:6n-3) bao giờ cũng duy trỡ một hàm lượng cao hơn EPA (20:5n-3). Tụm mẹ P. chinensis khi cho ăn nhiều nguồn lipit khỏc nhau cho thấy cú mối quan hệ cao giữa EPA và sức sinh sản, giữa DHA và tỉ lệ nở của trứng. Mối quan hệ này cho thấy khả năng EPA cú vai trũ đặc biệt trong quỏ trỡnh phỏt triển buồng trứng, liờn quan đến sức sinh sản của tụm mẹ; trong khi đú tương tự như ở cỏ, DHA cú vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành và phỏt triển phụi, liờn quan đến khả năng nở của trứng. Cỏc HUFA n-3, đặc biệt là DHA, cú vai trũ cực kỳ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển hệ thần kinh ở phụi cỏ cũng như phụi động vật trờn cạn.
Thành phần cỏc axit bộo trong buồng trứng tụm he là căn cứ quan trọng để thiết lập nờn thành phần axit bộo trong thức ăn cho tụm mẹ nhằm đạt hiệu quả sinh sản cao. Nếu khụng bắt đầu từ những số liệu này cú thể sẽ gặp bất lợi.
Cỏc axit bộo chọn ra từ thành phần axit bộo buồng trứng giai đoạn IV, thành thục tự nhiờn của một số loài tụm he
(Tớnh theo % axit bộo tổng số)
Axit bộo P. japonicus P. indicus (*) P. setiferus P. stylirostris P. vannamei
C18:1n-9 11,9 13,0 15,2 17,5 13,1 C18:2n-6 1,5 2,5 - 3,0 0,9 C18:3n-3 0,6 1,1 - 1,8 0,6 C20:4n-6 3,3 6,1 4,1 1,3 4,1 C20:5n-3 12,6 9,5 9,9 7,6 5,6 C22:6n-3 9,4 11,9 7,0 11,3 3,9 Tổng 39,3 44,1 36,2 42,5 28,3
Thớ nghiệm trờn tụm P. japonicus cho thấy hàm lượng phospholipit trong thức ăn ảnh hưởng lớn tới sinh sản của tụm. Khi cho ăn thức ăn nghốo phospholipit (1,2 %) kộo theo hàm lượng axit bộo thấp thỡ hàm lượng phospholipit trong trứng cũng thấp và tụm giảm tỉ lệ đẻ. Điều này cho thấy khả năng tổng hợp phospholipit ở P. japonicus rất hạn chế. Thiếu phospholipit cú khả năng ảnh hưởng đến việc tạo noón hoàng ở tụm vỡ phosphatidylcholine và phosphatidylinositol chứa một lượng lớn cỏc PUFA cần thiết cho việc tổng hợp noón hoàng. Với thức ăn cú 2% phospholipit đủ để tụm duy trỡ tỉ lệ đẻ tương tự như khi cho ăn vẹm, một thức ăn được cho là phự hợp cho tụm sinh sản.
Thành phần lipit khỏc cũng quan trọng cho sự sinh sản của tụm là cholesterol. Cholesterol chiếm khoảng 20 % lipit cú trong trứng giỏp xỏc.
Cỏc loại vitamin cần được bổ sung vào thức ăn cho tụm mẹ. Theo Fakhfakh, vitamin E làm tăng tỉ lệ nở ở tụm P. indicus khi tụm mẹ cho đẻ nhiều lần. Chamberlain xỏc định khi thiếu vitamin E, tỉ lệ tinh trựng bỡnh thường thấp.
c) Chu kỳ thủy triều
Sự ảnh hưởng của thuỷ triều đến sinh sản ở tụm he chưa được chứng minh rừ ràng và người ta cũng chưa chỳ ý đến trong khi quản lý trại nuụi tụm bố mẹ. Tuy nhiờn, tụm he cũng như cỏc động vật biển khỏc sinh sản rộ vào kỳ nước cường, thời điểm mà thực vật nổi và tiếp sau là động vật nổi phỏt triển mạnh,
bảo đảm lượng thức ăn phong phỳ cho cỏc giai đoạn ấu trựng. Đõy là một đặc điểm thớch nghi đó được chứng minh.
d. Khả năng thớch ứng với điều kiện thuỷ lý, thuỷ hoỏ - Nhiệt độ - Nhiệt độ
Nhiệt độ thớch hợp nhiều loài nằm trong khoảng 25 – 30 0C, tốt nhất: 27 – 29 0C. Ở nhiệt độ thấp hơn 250C, trừ một vài loài chịu nhiệt thấp như P. chinensis, P. plebejus, P. setiferus, đều bất lợi cho tụm, tụm giảm ăn, sinh trưởng chậm. Nhiệt độ cao trong khoảng 30 – 33 0C tụm sinh trưởng nhanh, thời gian lột xỏc nhanh, nhưng dễ bị nhiễm bệnh. Nhiệt độ lớn hơn 34 0C sẽ nguy hiểm cho tụm.
Khả năng chịu đựng nhiệt độ cao của tụm bạc P. merguiensis tốt hơn tụm sỳ P. monodon. Ở 35 0C tụm sỳ vẫn sống 100%, nhưng khi nhiệt độ tăng đến 37,5 0C thỡ tỉ lệ sống chỉ cũn 60%, trong khi đú tụm bạc ở nhiệt độ 380Cvẫn cũn sống 100%, nhưng chỉ 50% hoạt động bỡnh thường. Postlarvae tụm sỳ cú thể chịu được nhiệt độ 10 0C trong khoảng thời gian ngắn, chết 98 % ở nhiệt độ 39 0C. Tụm sỳ ở giai đoạn thiếu niờn (con giống) cú thể sống sút được ở nhiệt độ 11 0C trong ao nuụi. Tụm sỳ 1-5 g sống được ở nhiệt độ 8-33 0C, nhưng trong ao nuụi tốc độ sinh trưởng tăng từ 21 0C đến 27 0C và nhanh nhất ở 27-33 0C. Tuy nhiờn, hệ số chuyển đổi thức ăn khụng khỏc nhiều trong khoảng nhiệt độ 24-33 0C và giảm ở nhiệt độ 21 và 18 0C.
P. plebejus là loài cú khả năng chịu được nhiệt độ thấp. Nhiệt độ thớch hợp để đạt tỉ lệ nở cao ở 19 0C – 24 0C. Nhiệt độ tối ưu cho ấu trựng tụm P. plebejus
là 24 0C. Đối với loài P. aztecus, PL sống 65 % ở nhiệt đụn 15 0C, 98 % ở 20 0C, 97 % ở 22,5 0C và giảm khi nhiệt độ từ 25 0C trở lờn. Nhưng nhiệt độ thớch hợp cho gai đoạn con giống (TL=16-39 mm) lại là 26 0C.
Nhiệt độ ngoài ảnh hưởng trực tiếp cũn ảnh hưởng giỏn tiếp đến tụm thụng qua mối quan hệ giữa nhiệt độ nước với khả năng hũa tan oxy, sự chờnh lệch nhiệt độ theo độ sõu, sự phõn hủy mựm bó hữu cơ,, ảnh hưởng đến hàm lượng cỏc khớ độc ,….
- Độ mặn
Độ mặn dường như ớt ảnh hưởng hơn nhiệt độ đến sinh trưởng và tỉ lệ sống. Ở tụm he, một phần quan trọng trong vũng đời tụm sống ở vựng nước lợ, cửa sụng. Phần vũng đời này lại liờn quan và rất cú ý nghĩa đối với nghề nuụi tụm.
Ở tụm sỳ (P. monodo) độ mặn thớch hợp cho trứng và ấu trựng là 30 – 35 0/00; tuy nhiờn, nhiệt độ > 26 0/00 vẫn cú thể tốt cho cỏc giai đoạn ấu trựng về sau. Theo Motoh, PL tụm sỳ cú thể sống 64 % ở độ mặn 0 0/00 và tỉ lệ sống khụng khỏc nhau trong khoảng độ mặn từ 0 0/00 đến 38 0/00 ; tụm giống sống 100 % ở 0 0/00 và chết ở 52 0/00. Một tỏc giả khỏc cũng xỏc định tụm sỳ giống cú tỉ lệ sống và tốc độ sinh trưởng cao khi nuụi ở độ mặn thấp (19-21 0/00) hơn là khi nuụi ở độ mặn cao (34-35 0/00). Thực tế cho thấy tụm sỳ giai đoạn nuụi thịt sinh trưởng tốt ở độ mặn 50/00 – 250/00 và cú thể thấp hơn 50/00.
- pH
Khoảng pH thớch hợp cho tụm sỳ là 6,5 – 9, nhưng tốt nhất nờn trong khoảng 7,8 – 8,2 (pH của nước biển) và biến động ngày đờm khụng nờn > 0,5. Anh hưởng của pH đến tụm thường đi kốm với cỏc yếu tố khỏc, trong đú mối
quan hệ giữa pH và cỏc khớ độc như NH3, H2S nờn cần quan tõm nhất. Khả năng thớch nghi với pH của tụm cũn liờn quan với hàm lượng C vụ cơ trong nước. Tụm bạc P. merguiensis khụng chết ở pH = 6,4, nhưng nếu hàm lượng C vụ cơ < 10-12mg/l sẽ giảm tỷ lệ sống, giảm tốc độ sinh trưởng; nờn duy trỡ hàm lượng C vụ cơ > 12mg/l, tốt nhất là 20-30mg/l.