Nuụi cua lột

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 147 - 150)

- Chuẩn bị ao: cú thể nuụi cua con thành thịt trong ao đầm riờng biệt hay

2.2.3. Nuụi cua lột

Nuụi trong ao đất: ao nuụi cua lột cú kớch cỡ nhỏ (100-200 m2), hỡnh chữ nhật. Chiều rộng ao khụng quỏ 5 m để tiện quản lý và thu hoạch. Giữa ao nờn cú trảng rộng 1m. Đỏy ao nờn cú dạng sột hay sột pha cỏt. Bờ ao khụng cần phải rào chắn, tuy nhiờn, cần phải chắn cẩn thận ở cống. Duy trỡ nước ao ở mức 0.6- 0.8 m. Cần cải tạo ao kỹ trước khi nuụi. Ngoài ra, cần cú thờm một giai đúng bằng khung gỗ và lưới xanh kớch cỡ 3x1.5x0.5 m đặt ngập 0.3-0.4 m trong ao khi để chứa cua sắp lột khi thu hoạch từ ao nuụi.

Cú thể nuụi cua lột quanh năm. Tuy nhiờn nờn nuụi vào thỏng 3-7 dương lịch. Cua giống cú kớch cỡ nhỏ khoảng 50-100 g/con, cua lớn sẽ chậm lột vỏ. Cua giống là những cua chắc thịt, cứng và màu sậm. Trước khi thả cần loại bỏ càng và chõn cua bằng cỏch chặt hay bẻ chút chõn, chút càng rồi cua sẽ tự bỏ càng chõn của chỳng. Tuy nhiờn, phải giữ đụi chõn bơi lại để cua hoạt động. Biện phỏp này cú tỏc dụng kớch thớch cua lột xỏc sớm. Mật độ thả là 20 con/m2 hay hơn tựy theo kớch cỡ cua giống. Cỏch cho ăn, quản lý và chăm súc tương tự như cỏc hỡnh thức nuụi khỏc.

Sau 5 ngày nuụi, cua bắt đầu mọc nu, càng và chõn. Ngày thứ 10-12 cua đó sẵn sàng lột xỏc. Đặc điểm của cua lỳc này là: mai cứng và giũn, mầm chõn và càng cú màu đỏ sậm và dài khoảng 1.5cm. Khi cua bắt đầu lột xỏc sẽ cú vũng

nứt quanh mai. Vào giai đoạn lột xỏc, hàng thỏng thỏo cạn nước ao cũn khoảng 30-40 cm để mũ bắt cua sắp lột cho vào giai đó chuẩn bị sẵn. Thời điểm mũ bắt cua vào lỳc nước sắp lớn để khi bắt xong thỡ cấp nước mới vào ngay trỏnh ao bị đục lõu. Chỳ ý khụng để sút cua sắp lột vỡ nếu chỳng lột trong ao nuụi cua sẽ khụng cũn giỏ trị như nhu cầu trờn thị trường. Cua đó chuyển vào giai cú thể lột ngay sau đú hay trong vũng một ngày. Sau khi lột 1-2 giờ, cua sạch nhớt, bớt mềm nhũn, hơi no nước thỡ phải vớt lờn giữ ẩm trong giỏ tre cú lút vải hay cỏ ướt. Để nơi mỏt, kớn giú và cú thể chuyển đến nơi tiờu thụ trong vũng một ngày sau đú. Yờu cầu sản phẩm cua lột là phải mềm, khụng mọng nước và nguyờn vẹn.

Cõu hỏi ụn tập chương 3:

Cõu 1. Khỏi quỏt chung về cua biển và đặc điểm sinh học cua biển? Cõu 2. Kỹ thuật tuyển chọn và nuụi vỗ cua bố mẹ?

Cõu 3. Kỹ thuật cho cua đẻ và nuụi cua ụm trứng? Cõu 4. Kỹ thuật ương nuụi ấu trựng?

Cõu 5 . Kỹ thuật nuụi cua thương phẩm? Nghề nuụi cua ở Việt Nam hiện nay cú khú khăn và thuận lợi gỡ?

Chương 4. KỸ THUẬT NUễI ARTEMIA

Artemia là tờn của một loài giỏp xỏc nhỏ chuyờn sống ở những vựng nước mặn cú biờn độ muối rộng (từ vài đến 250 0/00). Trong tự nhiờn người ta thấy sự hiện diện của quần thể Artemia ở những hồ nước mặn. Artemia được biết đến vào những năm đầu thập niờn 30 khi chỳng được khỏm phỏ ra là loại thức ăn tươi sống cú giỏ trị dinh dưỡng cao cho việc ương nuụi cỏc giống loài thủy sản như tụm cỏ, nhuyễn thể. Hiện nay tại cỏc trại sản xuất giống, ấu trựng Artemia

được sử dụng rộng rói nhất bởi những lý do sau:

Giỏ trị dinh dưỡng cao (hàm lượng protein, acải d bộo khụng no HUFA) Sẵn cú trờn thị trường dưới dạng trứng bào xỏc (cũn gọi là cysts)

Khụng phụ thuộc mựa vụ, thời tiết và cú thể thu với số lượng lớn (trứng bào xỏc nở sau 24 giờ tớnh từ khi ấp).

Cú thể khống chế được bệnh cho ấu trựng nuụi (xử lý ấu trựng Artemia

trước khi cho ăn hoặc sử dụng chỳng như một bao sinh học để chứa cỏc dinh dưỡng đặc biệt là thuốc phũng chữa bệnh chuyển tới ấu trựng nuụi).

Người ta ước tớnh rằng mỗi năm trờn thế giới sử dụng khoảng trờn 2000 tấn trứng Artemia khụ và nhu cầu này ngày càng tăng cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành nuụi trồng thủy sản trờn tảoàn cầu.

Ở Việt nam Artemia được du nhập vào từ đầu thập niờn 80 dưới dạng thức ăn cho tụm càng xanh, sau đú được thử nghiệm và thả nuụi trờn đồng muối Vĩnh Chõu, Bạc Liờu, Cam Ranh và Phan Thiết. Hiện nay Artemia đó trở thành một đối tượng nuụi phổ biến kết hợp với nghề làm muối của diờm dõn vựng ven biển Súc trăng - Bạc liờu. Diện tớch nuụi năm 2001 đó vượt quỏ 1000 ha với sản lượng nuụi bỡnh đạt 50 kg trứng tươi/ha.

Trứng bào xỏc Artemia được thu từ hai nguồn cung cấp chớnh : khai thỏc tự nhiờn và từ gõy nuụi trờn ruộng muối hoặc cỏc hồ nước mặn. Cho đến nay nguồn trứng bào xỏc cung cấp cho thị trường thế giới chủ yếu từ Great Salt Lake (GSL, Mỹ), Urmia (Iran), Bohai Bay (Trung Quốc)... Năm 2000 sản lượng thu hoạch trứng bào xỏc Artemia tại GSL vượt 8200 tấn và tiếp tục duy trỡ ở mức 8312 tấn trong năm 2001 (Marden, 2002). Trong khi đú sản lượng thu hoạch tại hồ Urmia xấp xỉ 100 tấn và ở Vịnh Bohai từ 800 đến 1000 tấn. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia thỡ sản lượng trứng bào xỏc tại cỏc hồ nước mặn biến động theo điều kiện thời tiết. Do vậy, sản lượng trứng bào xỏc Artemia

khai thỏc từ tự nhiờn khụng ổn định.

Để chủ động một số nước như Brazil, Australia, Philippines và Thailand đó du nhập Artemia và gõy nuụi trờn ruộng muối. Việc du nhập nhỡn chung đó mang lại một số lợi ớch thiết thực. Ngoài việc cung cấp trứng bào xỏc hoặc sinh khối (tuy chưa đỏng kể) cho nghề nuụi trồng thủy sản, Artemia cũn tham gia cải thiện chất lượng muối vỡ chỳng ăn lọc cỏc chất vẩn hữu cơ nhất là ở những nơi mụi trường bị nhiễm bẩn.

Artemia khụng phải là loài phõn bố tự nhiờn ở Việt Nam. Nú được du nhập vào nước ta dưới dạng thức ăn cho ấu trựng tụm càng xanh vào đầu những năm 1980. Sau đú Artemia bắt đầu được thử thả nuụi ở Nha Trang, Cam Ranh (1982), Bạc Liờu - Súc Trăng (1982) và Phan Thiết (1991), Vũng Tàu (1995).

Mặc dự được thả nuụi thử nghiệm ở nhiều vựng nhưng thành cụng chỉ đạt được ở vựng ven biển Súc trăng - Bạc liờu. Nguyờn nhõn chớnh là nhờ vào:

+ Kỹ thuật nuụi Artemia: sự đầu tư lớn về mặt nghiờn cứu và cụng tỏc khuyến ngư của Viện khoa học Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ)thụng qua trại thực nghiệm đặt tại Vĩnh Chõu từ năm 1985.

+ Hiệu quả kinh tế: chất lượng muối sản xuất tại vựng Súc trăng - Bạc liờu kộm và cú giỏ thấp so với muối ở miền trung Việt Nam và Vũng tàu trong khi lợi nhuận từ Artemia mang lại cao gấp 2-3 lần so với nghề muối truyền thống.

Artemia được thả nuụi lần đầu tiờn tại Bạc liờu, vào năm 1982 nhưng khụng thành cụng và sau đú nú được thả nuụi tại trại thực nghiệm Vĩnh Chõu (Súc Trăng) trong cỏc ao làm muối. Trải qua nhiều năm với nhiều mụ hỡnh nuụi thử nghiệm, mói đến năm 1988 mới đạt được những kết qar ban đầu. Vào mựa khụ năm 1989 mụ hỡnh nuụi được ứng dụng ra 15 ha đồng muối và đạt năng suất từ 70-120 kg trứng tươi/ha. Thành cụng này cựng với giỏ Artemia cao và ổn định đó kớch thớch nụng dõn trong vựng mau chúng tiếp thu, học hỏi kỹ thuật nuụi và hiện nay nú đó trở thành một nghề nuụi thật thụ, lấn ỏt nghề làm muối ở vựng ven biển này. Theo số liệu của Viện khoa học thủy sản diện tớch nuụi năm 2001 đó vượt quỏ 1000 ha.

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)