- Độ cứng (total harness) và độ kiềm (Alkalinity)
c) Kỹ thuật xử lý nước.
Nước biển trước khi đưa vào sản xuất cần được xử lý nhằm loại bỏ mầm bệnh, cỏc vật chất lơ lửng trong nước …. Hiện cú khỏ nhiều loại hoỏ chất đang được sử dụng phổ biến để xử lý nước trong cỏc trại sản xuất tụm bột.
Xử lý cơ học: đõy thực chất là cỏc biện phỏp lắng nước, lọc nước bằng hệ
thống lọc cỏt hoặc cỏc thiết bị lọc khỏc. Qua quỏ trỡnh lắng, lọc, cỏc chất vẫn hữu cơ bị đào thải, nước trong sạch. Biện phỏp sử dụng giếng khoan ngầm, thiết bị lọc ngầm ngoài biển ở đầu hỳt nước vào cũng là quỏ trỡnh lọc cơ học đầu tiờn. Tựy theo từng vựng nước, từng mựa, nước sau khi qua xử lý cơ học cú thể sử dụng cho sản xuất tụm giống mà khụng qua xử lý húa chất.
Xử lý nước bằng chlorine: sau khi làm đầy nước trong bể chứa, nước được
xử lý bằng chlorine. Tựy thuộc chủng loại và nồng độ clo hoạt húa trong cỏc loại húa chất sử dụng để định nồng độ hoỏ chất cần dựng. Với loại cancihypochlorite hàm lượng clo hoạt hoỏ chiếm 70%, nồng độ dựng trong xử lý nước dao động từ 10 – 30 ppm, một số vựng nồng độ xử lý đến 60-80 ppm. Thời gian xử lý tốt nhất vào chiều tối và duy trỡ tối thiểu 24 giờ. Tuy nhiờn hàm lượng chlorine tồn dư trong nước ở nồng độ 10 - 20g/l cú thể gõy ảnh hưởng đỏng kể đến ấu trựng và hậu ấu trựng tụm. Do vậy nước đó xử lý chlorine trước khi đem sử dụng cần
cú quỏ trỡnh khử chlorine (dechlorine) nhằm loại bỏ hết lượng clo hoạt húa cũn tồn dư sau xử lý. Cú thể xử dụng trực tiếp ỏnh sỏng mặt trời kết hợp với sục khớ mạnh để bỏ hết lượng clo hoạt húa tồn dư. Phương phỏp này đũi hỏi thời gian tương đối dài ( thường phải mất 2 – 3 ngày phụ thuộc cường độ ỏnh sỏng mặt trời và lượng Clo hoạt húa dư sau khi xử lý) song khỏ an toàn khi sử dụng.
Hiện nay bờn cạnh phương phỏp dechlorine bằng ỏnh sỏng kết hợp sục khớ mạnh đang được ứng dụng khỏ phổ biến ở cỏc trại sản xuất tụm giống ở Việt Nam, người sản xuất cú thể trung hũa lượng clo hoạt hoỏ tồn dư bằng cỏc loại húa chất như sulfuadioxide, sodium sulfite hay sodium thiosulfate. Tuy nhiờn hàm lượng dư của cỏc chất trung hoà ở nồng độ trờn 0,5 mg/l cú thể gõy độc cho tụm. Bởi vậy cần kiểm tra xỏc định lượng clo hoạt húa dư để cõn đối lượng cỏc chất trung hũa cần thiết. Trỏnh sử dụng dư natrithiosulfate (Na2S2O3) hay cỏc loại húa chất trung hũa khỏc gõy hại đến ấu trựng tụm.
Để kiểm tra sự hiện diện của Clo hoạt húa tồn dư cú thể sử dụng cỏc loại thuốc thử như thuốc thử hồ tinh bột hay Ortho-tolidine. (i) Loại thuốc thử Ortho- tolidine hiện khỏ phổ biến trờn thị trường. Nhược điểm chớnh của loại thuốc thử Ortho-tolidine là khi cho vào nước cũn Clo hoạt húa sẽ chuyển sang màu vàng rơm, rất khú nhận biết sự chuyển màu khi hàm lượng Clo trong nước ớt. (ii) Loại thuốc thử hồ tinh bột cú thể được chuẩn bị đơn giản như sau: hũa 3 g hồ tinh bột 100 ml nước nước cất rồi đun sụi cho đến lỳc dung dịch trở nờn trong suốt, để nguội và cho thờm 3g KI. Khi cho vào nước cũn Clo hoạt húa, Clo đẩy Iốt ra khỏi KI và Iốt sẽ tỏc dụng với hồ tinh bột cho màu xanh tớm rất dễ nhận biết.
Lấy 20 ml nước mẫu và nhỏ vào đú vài giọt thuốc thử và lắc đều, nếu mẫu nước chuyển sang màu xanh khi dựng thuục thử hồ tinh bột hay chuyển sang màu vàng khi dựng thuốc thử là Ortho-tolidine chứng tỏ Clo hoạt húa cũn hiện diện.
Nước sau khi loại bỏ Clo hoạt húa nờn được sử dụng ngay trong thời gian 6 – 12 giờ. Để nước quỏ lõu sau khi loại bỏ Clo hoạt húa cỏc loại sinh vật gõy bệnh cú thể phỏt triển trở lại trong nước.
Xử lý nước bằng Ozone (O3): Về nguyờn tắc khả năng diệt khuẩn của
Ozone phụ thuộc vào thời gian và nồng độ xử lý. So với Clorine, Ozone cú khả năng oxy húa mạnh gấp đụi, tỏc động mạnh và nhanh lờn cả hai loại tỏc nhõn gõy bệnh virus và vi khuẩn. Nồng độ Ozone ở mức 0,56 - 1,0 mg/l và thời gian tỏc dụng 1-5 phỳt hoàn toàn cú thể tiờu diệt sinh vật gõy bệnh. Tuy nhiờn việc đo hàm lượng Ozone tồn tại, trong thực tế sản xuất cũn nhiều khú khăn và việc dựng Ozone trong sản xuất cần cú biện phỏp bảo hộ lao động tốt bảo đảm an toàn bởi Ozone rất dễ gõy tỏc hại đến sức khỏe người sản xuất. Cũng tương tự chlorine, nhất thiết cần loại lượng ozone tồn dư trong nước trước khi đưa vào sử dụng bằng Na2S2O3 hay cỏc chất trung hoà khỏc.
1.3. Tuyển chọn tụm bố mẹ, nuụi vỗ và cho đẻ.
1.3.1. Nguồn tụm bố mẹ và phương phỏp tuyển chọn.
Tụm he bố mẹ dựng trong sản xuất giống nhõn tạo trờn thế giới được cung cấp từ hai nguồn: khai thỏc ngoài tự nhiờn và nuụi trong ao đầm. Với cỏc loài tụm he khú thành thục trong điều kiện nuụi nhốt cho đến nay vẫn chủ yếu sử dụng tụm đỏnh bắt từ tự nhiờn. Để giải quyết tỡnh trạng khan hiếm tụm mẹ người
ta đó và đang tiến hành nhiều chương trỡnh nghiờn cứu tạo nguồn tụm mẹ từ nguồn tụm trong ao đỡa và tụm nuụi bằng phương phỏp đăng hay lồng ở biển. Tuy nhiờn nguồn tụm này cho đến nay mới chỉ đúng gúp 2% tụm tham gia sinh sản.
Để giải quyết căn bản, lõu dài vấn đề thiếu hụt nguồn tụm mẹ phục vụ cho sản xuất, cụng tỏc gia húa tụm bố mẹ đang được đẩy mạnh nghiờn cứu trờn thế giới và Việt Nam. Hy vọng trong thời gian sắp tới những thành tựu đạt được trong lĩnh vực này giỳp chỳng ta cú được những đàn tụm bố mẹ sạch bệnh, chủ động đỏp ứng cho nhu cầu của cỏc trại sản xuất tụm giống.
Chất lượng tụm bố mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến sức sinh sản của chỳng và tỉ lệ sống, chất lượng ấu trựng. Lựa chọn tụm bố mẹ là cụng việc đũi hỏi kinh nghiệm của người sản xuất. Bờn cạnh hàng loạt cỏc chỉ tiờu về ngoại hỡnh, kớch cỡ tụm, mức độ thành thục tuyến sinh dục …., cỏc dấu hiệu khỏc như màu sắc của chõn bơi, độ dày của vỏ, …. cú thể cho biết vựng nước phõn bố của tụm bố mẹ cũng như thời điểm lột xỏc của chỳng nờn cũng được cỏc nhà kỹ thuật quan tõm.
Khi tuyển chọn tụm bố mẹ từ tự nhiờn cần xem xột cỏc tiờu chuẩn sau: Tụm bố mẹ cú nguồn gốc từ biển là tốt nhất vỡ chất lượng ấu trựng tốt. Tụm từ cỏc vựng nước lợ cũng được sử dụng nhưng sức sinh sản của tụm và sức sống của ấu trựng kộm hơn nhiều. Tụm mẹ được bắt từ vựng nước lợ thường phải nuụi ở độ mặn 30-35 %o vài tuần, sau khi tụm lột xỏc sức sinh sản mới tăng lờn.
Đối với tụm sỳ (P. monodon), khối lượng tụm cỏi từ 120 g trở lờn, tụm đực tốt nhất nờn cú khối lượng lớn hơn 70 g. Tụm mẹ quỏ nhỏ sẽ cho số lượng nauplius ớt, khụng đủ cho 1 bể sản xuất 4 – 6 m3. Tuy nhiờn tụm cỏi cú khối lượng quỏ lớn, 200 – 250 g, cũng khụng được ưa thớch vỡ tụm quỏ già, mặc dự sức sinh sản cao.
Sức khỏe tụm bố mẹ là tiờu chuẩn quan trọng nhất về mặt kỹ thuật hiện nay. Tụm mẹ yếu thường tỉ lệ chết sau tuyển chọn, sau cắt mắt cao; tụm thường đẻ vún, nhất là tụm thành thục tự nhiờn (buồng trứng đó đạt giai đoạn IV khi tuyển chọn). Tụm bố mẹ khỏe được biểu hiện qua cỏc dấu hiệu: (i) Màu sắc sỏng tự nhiờn, khụng ửng đỏ, mang tụm trắng và sạch. (ii) Tụm khụng lật nghiờng, đứng vững chói, cỏc đụi chõn ngực choói ra. Tụm bố mẹ khi đứng nếu cỏc đụi chõn ngực thu vào dưới phần đầu ngực chứng tỏ tụm yếu. (iii) Cỏc đụi phần phụ, đặc biệt cỏc đụi chõn bũ, phải cũn nguyờn vẹn. (iv) Cần quan sỏt kỹ lưng tụm tại đốt bụng thứ 3, nơi tụm va chạm đầu tiờn vào vật cản khi bỳng nhảy. Tụm cú nhiều vết nứt vỏ ở đốt bụng thứ 3 thường buồng trứng bị chấn thương tại vị trớ này nờn đa phần đẻ khụng hoàn toàn, cũn gọi là đẻ khụng rúc (chỉ đẻ được 2 đốt bụng đầu), và khi nuụi tỏi phỏt dục bằng phương phỏp cắt mắt, buồng trứng của tụm cũng chỉ phỏt triển ở 2 đốt bụng đầu.
Ở tụm cỏi, với kỹ thuật nuụi hiện nay, giai đoạn phỏt triển của buồng trứng khụng cũn là tiờu chuẩn kỹ thuật hàng đầu nhưng là tiờu chuẩn cú tớnh quyết định đến giỏ cả tụm mẹ. Buồng trứng cần được kiểm tra kỹ, xỏc định đỳng giai đoạn thành thục. Với cỏc loài vỏ giỏp dày, màu đậm như tụm sỳ, buồng trứng được quan sỏt bằng cỏch hướng mặt bụng tụm về ỏnh sỏng, nhỡn từ mặt
lưng của tụm. Lưu ý đến sự thoỏi húa buồng trứng khi tuyển chọn dựa vào mức độ xanh đậm và mức độ rừ nột của buồng trứng. Đối với tụm thành thục tự nhiờn (giai đoạn IV), lưu ý đến tụm đó lưu giữ qua đờm trong bể dựa vào vết mũn ở mộp chõn đuụi.
Tụm cỏi cú thelycum khụng bị thõm đen, khụng bị rỏch, khụng cú dấu vết lạ. Thelycum cú tỳi tinh màu trắng đục do tụm đực gắn vào khi giao vĩ ngoài tự nhiờn.
Tụm đực cú 2 vết màu trắng đục ở phớa sau, sỏt gốc chõn ngực 5 là tụm thành thục tốt . Petasma cũn nguyờn vẹn và sạch.
Màu sắc tụm bố mẹ cú thể cho biết nguồn gốc của chỳng. Đối với tụm sỳ, tụm cú màu xanh nhạt, chõn ngực màu trắng thường được đỏnh bắt từ vựng nước lợ. Vỏ tụm dày hoặc mỏng, mới hay cũ là dấu hiệu nhận biết tụm đang ở thời điểm nào trong chu kỳ lột xỏc. Tụm cú vỏ mỏng, sỏng, chứng tỏ chỳng mới vừa lột xỏc ngoài tự nhiờn, sau cắt mắt khả năng thành thục cao. Tụm cú vỏ dày, cũ chứng tỏ chỳng đang ở cuối chu kỳ lột xỏc, sau cắt mắt khả năng lột xỏc sẽ cao.
Yờu cầu kỹ thuật tuyển chọn tụm bố mẹ cho cắt mắt nuụi vỗ thành thục
Chỉ tiờu Tụm cỏi Tụm sỳ (P.monodonTụm đực ) Tụm cỏi Tụm he (P.merguiensisTụm đực ) Khối lượng > 120 g > 70 g > 30g > 25g Ngoại hỡnh Nguyờn vẹn, đầy đủ cỏc phần phụ
Màu sắc Tự nhiờn
Trạng thỏi
hoạt động Khỏe mạnh, hoạt động bỡnh thường, khụng cú dấu hiệu bệnh lý Cơ quan sinh
dục Thelycum nguyờn vẹn, buồng trứng giai đoạn I -III
Cơ quan giao vĩ cũn nguyờn
vẹn
Thelycum cũn nguyờn vẹn, buồng trứng giai đoạn I -III
Cơ quan giao vĩ cũn nguyờn vẹn
Xỏc định số lượng tụm bố mẹ vừa đủ cho một đợt sản xuất là vấn đề được nhiều nhà sản xuất quan tõm. Tuy nhiờn cụng việc này khụng mấy dễ dàng bởi nhu cầu tụm bố mẹ phụ thuộc vào năng lực sản xuất của trại, tay nghề và kinh nghiệm của người nuụi và cả nguồn gốc tụm mẹ dự kiến thu thập.
1.3.2. Kỹ thuật vận chuyển tụm mẹ. Vận chuyển trờn biển: Vận chuyển trờn biển:
- Nếu tàu chuyờn khai thỏc tụm bố mẹ thỡ trờn tàu cú bể bằng plastic cú thể tớch = 3,5 x 1,5 x 1,3m, bể được chia làm nhiều ngăn bằng cỏc khung lưới, cú van điều chỉnh nước, cú mỏy bơm nước nước biển liờn tục, nhiều khi cú cả mỏy sục khớ. Trờn tàu cú thờm bể cho đẻ cú thể tớch = 1 - 2m3 cú đầy đủ trang thiết bị. Đối với tụm giai đoạn IV thỡ khi đỏnh bắt lờn cho vào bể đẻ ngay trong trường hợp tàu khụng về bến kịp và thu trứng hoặc Nauplius, thường người ta thu Nauplius.
- Với tàu khụng chuyờn dụng: Thường nhốt tụm mẹ vào cỏc can nhựa 20 lớt cú khoột lỗ thả tụm mẹ vào và cú mỏy sục khớ chạy bằng Pin
Vận chuyển trờn cạn:
- Vận chuyển hở: Thường dựng can nhựa 20 lớt hoặc thựng xốp và dựng mỏy sục khớ bằng pin. Mật độ vận chuyển tuỳ thuộc vào quóng đường dài hay
ngắn và phụ thuộc vào tụm đẹp hay khụng. Nếu tụm đẹp thường 2 - 3 con trờn 1 can nhựa hoặc thựng xốp, nếu tom khụng đẹp thỡ 6 - 7 con. Phương phỏp này đơn giản, di chuyển nhanh, gọn nhưng tụm mẹ vận chuyển kiểu này khụng được đảm bảo, cú thể thiếu ụxy nếu vận chuyển đường dài tụm dễ bị mệt dẫn đến khú đẻ.
- Vận chuyển kớn: Cú loại tỳi đặc chủng bằng bạt chuyờn để vận chuyển tụm mẹ, mật độ thường 3 - 4 con/tỳi, tỳi được bơm đầy ụxy vào và được buộc kớn lại. Phương phỏp này đảm bảo sức khoẻ cho tụm nhưng kồng kềnh, di chuyển khụng linh động. Thường vận chuyển kớn dựng để vận chuyển đường dài và thường gửi theo mỏy bay. Khi vậ chuyển người ta thường hạ nhiệt độ xuống cũn khoảng 200C.
Tiếp nhận tụm tại trại.
Khi nhận tụm mới về ta phải cỏch ly chỳng với đàn tụm cũ của trại, khụng được nhốt chung. Nhốt riờng tụm mới ra bể khỏc khoảng 2-3 ngày cho tụm hồi phục sức khoẻ rồi mới tắm qua formol 25 - 30pp trong 20 - 30 phỳt, thuốc tớm 2 - 3ppm trong 20 - 30 phỳt để hạn chế nấm, vi khuẩn... bỏm trờn tụm.
1.3.3. Kỹ thuật nuụi vỗ và cho đẻ. - Xử lý nguồn tụm bố mẹ. - Xử lý nguồn tụm bố mẹ.
Nguồn tụm bố mẹ sau khi được tuyển chọn đưa về trại cú thể được tuyển chọn lại với sự hỗ trợ của trang thiết bị của cỏc phũng thớ nghiệm như kớnh hiển vi, mỏy phõn tớch PCR nhằm loại bỏ những con tụm mẹ mang mầm bệnh.Tuy nhiờn cụng việc này khụng phải dễ thực hiện với cỏc trại giống quy mụ vừa và nhỏ. Toàn bộ những con tụm mẹ sau khi được tuyển chọn kỹ lưỡng, trước khi đưa vào bể nuụi được tắm bằng formaline nồng độ 50 ppm trong thời gian 1giờ nhằm loại bỏ trựng loa kốn (Zoothamnium, …) và vi khuẩn gõy bệnh. Nờn cụ lập đàn tụm mẹ mới đưa về với tụm mẹ hiện đang nuụi trong trại để trỏnh lõy bệnh giữa cỏc đàn vỡ cú thể mầm bệnh chỉ bộc phỏt sau một vài tuần.
Để thuận lợi cho cụng tỏc kiểm tra, theo dừi đỏnh giỏ mức độ phỏt triển buồng trứng; cụng tỏc tuyển chọn tụm cho đẻ hàng ngày cũng như theo dừi sức sinh sản và loại thải những con tụm mẹ cú hiệu quả sinh sản kộm người ta thường thực hiện việc đỏnh số tụm mẹ. Số được ghi lờn thẻ nhựa treo ở cuống mắt, cuống đuụi hoặc giỏp đầu ngực.