Phần bụng: Phần bụng của cua gấp lại phớa dưới phần đầu ngực và Phần bụng

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 130 - 132)

phõn đốt và tựy từng giới tớnh, hỡnh dạng và sự phõn đốt cũng khụng giống nhau. (i) con cỏi trước thời kỳ thành thục sinh dục yếm cú hỡnh hơi vuụng khi thành thục yếm trở nờn phỡnh rộng với 6 đốt bỡnh thường; (ii) con đực cú yếm hẹp hỡnh chữ V, chỉ cú cỏc đốt 1,2 và 6 thấy rừ cũn cỏc đốt 3, 4, 5 liờn kết với nhau. Đuụi cú một đốt nhỏ nằm ở tận cựng của phần bụng với một lỗ là đầu sau của ống tiờu húa. Bụng cua dớnh vào phần đầu ngực bằng 2 khuy lừm ở mặt trong của đốt 1, múc vào 2 nỳt lồi bằng kitin nằm trờn ức cua.

3. Phõn bố

Loài Vựng phõn bố

S. serata Indo-West Pacific: South Afica, Red Sea, Australia, Philippines, Pacific Islands (Fiji, Solomon Islands, New Caledonia, Western Samoa), Taiwan, Japan Samoa), Taiwan, Japan

S. paramamosain South China Sea: Cambodia, Viet Nam, Singapore, China, Taiwan, Hong Kong; Java Sea: Kalimantan, Central Java

S. olivacea Indian Ocean: Pakistan đến Western Australia; South China Sea: Thailand, Singapore, Vietnam, Sarawak đến Nam China; Pacific Ocean: Philippine, Timor, Gulf of Carpentaria Ocean: Philippine, Timor, Gulf of Carpentaria

S. tranquebarica Indian Ocean: Pakistan đến Malaysia; South China Sea: Sarawak, Singapore; Pacigic Ocean: Philippines

Cỏc đại diện của giống Scylla được tỡm thấy ở khắp vựng Ấn Độ - Thỏi Bỡnh Dương và cú sự khỏc biệt về phạm vi phõn bố (Bảng V.1). S. serata phõn bố rộng nhất và là loài duy nhất cho đến nay được ghi nhận ở Tõy Ấn Độ Dương, Nhật và cỏc quần đảo Nam Thỏi Bỡnh Dương. S. tranquebarica S. olivacea phõn bố tập trung vựng Nam biển Nam Hải (biển Đụng), trải rộng đến Ấn Độ Dương và phớa tõy Thỏi Bỡnh Dương. Trong khi đú loài S. paramamosain dường như phõn bố hẹp hơn, hầu như giới hạn trong Nam Hải và biển Java. Ở đồng bằng sụng Cửu Long, tỉ lệ hai loài cua S. paramamosainS. olivacea thu được năm 1997-1998 tại khu vực rừng ngập mặn cửa sụng Trần Đề, huyện Long Phỳ, tỉnh Súc Trăng theo thứ tự là 93,4% và 6,6%.

4. Vũng đời phỏt triển và tập tớnh sống

Vũng đời cua biển trải qua nhiều giai đoạn khỏc nhau và mỗi giai đoạn cú tập tớnh sống và cư trỳ khỏc nhau. Ấu trựng Zoea và hậu ấu trựng Megalop sống trụi nổi và nhờ dũng nước đưa vào ven bờ và sau đú biến thỏi thành cua con. Ấu trựng cua sống trụi nổi trờn mặt nước biển. Megalop trước khi biến thỏi thành cua con thường sống trờn những chất nền như tảo ở đỏy biển hoặc những giỏ thể khỏc.

Cua biển thường được tỡm thấy ở cỏc cửa sụng và mụi trường ven biển cú vật bỏm. Nhỡn chung, cỏc quần thể lớn thường sống gắn liền với rừng ngập mặn đó phỏt triển, đặc biệt là ở vựng cửa sụng. Tuy nhiờn, điều kiện để xỏc định sự phõn bố khu vực và mức độ phong phỳ của quần thể của bốn loài cua cũn nhiều phức tạp. Dựa vào phương phỏp đỏnh dấu và bắt lại, nhận thấy rằng sự phõn bố

và mức độ phong phỳ của quần thể S. serata (vựng cửa sụng Nam Phi và bói triều ở Australia) tựy thuộc vào giai đoạn phỏt triển. Cua con đến cỡ 8 cm chiều rộng mai (carapace width - CW) tập trung hầu hết ở bói trung triều, trong khi cua tiền trưởng thành và trưởng thành sống ở vựng dưới triều nhiều hơn. Cua tiền trưởng thành thớch sống ở mụi trường nước nụng và cú giỏ thể như rong biển, tảo và rể cõy đước. Ở đồng bằng sụng Cửu Long (ĐBSCL) S. paramamosain con được đỏnh bắt trong lỳc kiếm mồi ban đờm ở bói bựn trung triều. Bói bựn nầy cú thể đúng vai trũ như là "ao ương" .

Cua là một loài rất năng động, cú khả năng bũ lờn cạn và di chuyển rất xa. Chỳng hoạt động trung bỡnh 13 giờ/ngày và gần như suốt đờm. Quóng đường trung bỡnh mà S. serrata di chuyển một đờm trung bỡnh là 461 m, dao động từ 219-910 m và 600 m và khoảng cỏch dời chỗ trung bỡnh khi đỏnh dấu - bắt lại từ 56,6-111,6 m. Sự phõn bố của cua trong tự nhiờn cú liờn quan đến dũng chảy, trong đú, vận tốc nước thớch hợp cho sự phõn bố của chỳng là 0,06-1,6 m/giõy.

Cỏc giai đoạn ấu trựng cua biển (Scylla sp.)

Giai

đoạn Thời gian sau khi nở (ngày) Kớch cỡ (mm) Đặc điểm phõn biệt quan trọng

Z1 0-3 1.65 Mắt chưa cú cuống. Chõn hàm I và II đều mang 4 lụng lơ trờn nhỏnh ngoài. Cú 5 đốt bụng

Z2 3-6 2.18 Mắt cú cuống. Nhỏnh ngoài của chõn hàm I và II mang 6 lụng tơ. Cú 5 đụt bụng

Z3 6-8 2.70 Nhỏnh ngoài của chõn hàm I mang 8 lụng tơ, chõn hàm II mang 9 lụng tơ. Cú 6 đốt bụng. Gai bờn của đốt bụng 3-5 dài hơn

Z4 8-11 3.54 Nhỏnh ngoài của chõn hàm I mang 10 lụng tơ, của chõn hàm II mang 10 lụng dài, 1-2 lụng ngắn. Mầm chõn bụng xuất hiện trờn cỏc đốt bụng 2-6

Z5 10-16 4.50 Nhỏnh ngoài của chõn hàm I mang 11 lụng dài, 1-4 lụng ngắn, nhỏnh ngoài của chõn hàm II mang 12 lụng dài và 2-3 lụng ngắn. Chõn bụng trờn đốt bụng 2-6 rất phỏt triển, nhỏnh ngoài của chõn bụng cú thể mang 1-2 lụng tơ.

Hỡnh V.4: Vũng đời của cua S. serrata.

(Sắp xếp theo ảnh lấy từ Mann 1999, trong Williams và ctv 1999)

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)