Kỹ thuật ương nuụi Megalop hay cua bột lờn cua giống

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 143 - 145)

+ Ương nuụi Megalop lờn cua giống

Ở giai đoạn Megalop, hiện tượng ăn thịt lẫn nhau và sự suy giảm đột ngột của tỉ lệ sống khỏ phổ biến. Nguyờn nhõn là do hoạt động lột xỏc khụng đồng đều và thức ăn khụng thớch hợp. Nuụi Megalop với mật độ cao trong bể ương thường khụng đạt hiệu quả. Cỏc ao hoặc giai ương với diện tớch bề mặt lớn để giảm mật độ ương, được bún phõn để phỏt triển thức ăn tự nhiờn cú thể đem lại hiệu quả cao hơn.

Khi ương nuụi trong bể, tỉ lệ sống cú thể đạt 40-80% nếu thức ăn thớch hợp, mật độ vừa phải và cú sự hiện diện của giỏ thể. Nếu ương với mật độ thưa trong bể thỡ rất tốn kộm và cần nhiều diện tớch bể. Khi ương nuụi Megalop trong ao cần phải bố trớ trong giai để trỏnh địch hại và dễ thu hoạch. Ương nuụi Megalop

S. serrata 3-5 ngày tuổi trong giai 20 m2 đặt trong ao ương nước lợ. Sau 30 ngày ương, tỉ lệ sống trung bỡnh ở cỏc mật độ ương 10, 20 và 30 con/m2 đạt từ 48,3- 53,3%. Khối lượng của cua con là 2,91-3,4 g. Với tỉ lệ sống như trờn, viờc ương nuụi Megalop trong giai là khả thi cho sản xuất lớn.

Ương cua con trong những bể chứa nhỏ và cho ăn bằng Artemia , tụm và sũ. Thời gian giữa cỏc lần lột xỏc ngắn hơn ở độ mặn thấp trong khoảng 21-31 ppt. Ở Đài Loan cua con được ương trong bể ximăng 15-20 m3, đỏy cú bựn, độ mặn mụi trường ương là 10-21 ppt. Mực nước trong bể từ 20-50 cm và thay nước 100% mỗi ngày. C1 được thả với mật độ 2.000-3.000 con/m2 và ương trong 2 tuần sẽ đạt cỡ 1 cm. Thức ăn dựng cho cua con là cỏ tạp. Tỉ lệ sống sau 2 tuần ương đạt 50-70%.

S. paramamosain giai đoạn C1 (4,45±1.07 cm CW) đuợc ương trong 17 ngày trong cỏc bể plastic 15 L với hệ thống lọc sinh học tuần hoàn ở 3 mật độ 110, 175 và 230 con/m2. Giỏ thể cỏt được rải đều trờn đỏy bể với độ dày 2 cm. Thức ăn là Artemia sinh khối đụng lạnh cho đến ngày ương thứ 3, sau đú tộp búc vỏ. Tỉ lệ sống trung bỡnh là 71,3; 61,7 và 57,5% theo thứ tự ở cỏc mật độ thử nghiệm. Cũng với nguồn cua bột trờn, tiến hành ương trong bể xi măng 4 m3 với 2 loại giỏ thể là gạch ống và cỏt lút ở đỏy. Mật độ ương ban đầu là 110 con/m2. Thức ăn là tộp lột vỏ. Sau 20 ngày ương, tỉ sống trong bể cú giỏ thể gạch ống (23,5%) cao hơn bể lút cỏt (13,5%).

Cỏc quan sỏt cho thấy cua thường vựi mỡnh trong cỏt, chỉ chừa 2 mắt trờn nền cỏt. Hao hụt do ăn nhau xảy ra nhiều nhất khi cua lột xỏc. Với gớỏ thể gạch thỡ cua cú thể tỡm nơi ẩn nấp khi lột xỏc. Cua bột cho ăn tộp, tuy cú tỉ lệ sống cao, nhưng tốc độ tăng trưởng lại khụng bằng cho ăn kết hợp với cỏ hoặc thuần tuý bằng cỏ. Nhu cầu dinh dưỡng của cua bột vỡ thế cần phải được nghiờn cứu thờm. Thức ăn viờn cụng nghiệp cũng cú thể được sử dụng để ương cua, bổ sung cho cỏ tộp tạp. Cua đạt khối lượng 0,8 g và chiều rộng mai 20 mm sau 1-1.5 thỏng ương trong giai.

Độ mặn tốt nhất cho quỏ trỡnh lột xỏc, tăng tưởng và tỷ lệ sống của cua trong khoảng 28-30 ppt. Độ mặn 6-12 ppt thường gõy ra hiện tượng ăn nhau do lột xỏc khụng đều. Độ mặn quỏ thấp thỡ cua khụng thể lột xỏc và chết trong vũng vài tuần.

2. Kỹ thuật nuụi cua thương phẩm

 Cua gạch: cua cỏi mang gạch dầy, bất kể trọng lượng,  Cua y 1: con đực lớn hơn 450 g,

 Cua y 2: cua cỏi lớn hơn hoặc bằng 150 g kể cả cua cú gạch chấm và cua đực lớn hơn hoặc bằng 250 g,

 Cua sụ: nhỏ hơn cua y2 nhưng lớn hơn cua con,  Cua con: nhỏ hơn 100 g bất kể đực hay cỏi và

 Cua 1 càng: cua bị góy mất 1 hoặc 2 càng bất kể cỡ cua trừ cua con, đụi khi được xếp vào loại cua sụ.

2.1. Kỹ thuật nuụi chuyờn cua con thành cua thịt

Cua biển là loài cú thể chịu đựng điều kiện khắc nghiệt hơn tụm biển và cú thể sống trờn cạn trong một thời khỏ dài. Căn cứ trờn chế độ thay nước, mụi trường, dạng cụng trỡnh và loại sản phẩm thu hoạch cú khoảng 32 mụ hỡnh nuụi khỏc nhau. Để thực hiện cỏc mụ hỡnh trờn thỡ cần phải cú một số yếu tố phự hợp như địa hỡnh, kỹ thuật, nguồn vốn, thị trường và vấn đề bảo vệ mụi trường. Mụ hỡnh 1-3 khú hoặc khụng thể thực hiện trờn thực tiễn do hiệu quả kinh tế kộm.

Ngược lại, một số mụ hỡnh nờn khuyến khớch phỏt triển do đó phổ biến và là nghề truyền thống như mụ hỡnh 5-8 và 13, cú hiệu quả kinh tế thớch hợp với hộ cú nguồn vốn nhỏ như mụ hỡnh 4, ớt ảnh hưởng đến mụi trường như mụ hỡnh 21- 24, 25. Cỏc mụ hỡnh 17-20 khụng nờn khuyến khớch nhõn rộng vỡ sẽ phỏ hủy rừng ngập mặn. Ngoài ra cũng cú những mụ hỡnh nuụi cua kết hợp với những loài cú giỏ trị kinh tế khỏc (tụm-cua-cỏ-nhuyễn thể-rong biển...). Cần nghiờn cứu thờm cỏc mụ hỡnh để phỏt triển cú hiệu quả kinh tế và bền vững.

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)