Quản lý thức ăn:

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 106 - 110)

Theo dừi lượng thức ăn cho tụm là biện phỏp kỹ thuật quan trọng của việc quản lý thức ăn. Điều chỉnh lượng thức ăn cung cấp hàng ngày căn cứ vào khối lượng của tụm trong ao. Do vậy, yờu cầu người nuụi tụm phải thường xuyờn kiểm tra khối lượng của tụm trong ao nuụi, giỳp người nuụi điều chỉnh thức ăn hợp lý trỏnh tỡnh trạng thức ăn thiếu hoặc thừa gõy ụ nhiễm đỏy ao và lóng phớ thức ăn.

* Cỏch xỏc định thụng qua sàng cho ăn. Trước hết ta phải bố trớ sàng thức ăn như sau:

Diện tớch ao nuụi Số lượng sàng ăn(sàng 1m2)

0,5 4

0,6 - 0,7 5

0,8 – 1 6

2 10 - 12

Ta nờn đặt sàng ăn ở cỏc điểm ngẫu nhiờn trong ao để đảm bảo tớnh khỏch quan, số lượng thức ăn đặt trong sàng như sau:

Trọng lượng cơ

thể (gram) Tổng thức ăn trong sàng (% so với thức ăn dựng trong ngày) Thời gian kiểm tra (giờ)

2 2 3 5 2,4 2,5 10 2,8 2,5 15 3 2 20 3,3 2 25 3,6 1,5 30 4 1 35 4,2 1

Ta phải kiểm tra số lượng tụm thụng qua sàng trong 2 ngày liờn tục để độ chớnh xỏc được cao hơn, cỏch tớnh số lượng tụm trong ao như sau:

Tổng số lượng tụm của cỏc sàng trong 2 ngày A = ---

2 x tổng số sàng dựng A: số lượng tụm trung bỡnh trong một sàng ăn.

Số lượng tụm trong ao = số lượng tụm trung bỡnh 1 sàng ăn x diện tớch ao (m2) Dựng cõn ta tớnh được tổng trọng lượng tụm trong tất cả cỏc sàng trong 2 ngày

Tổng số lượng tụm trong tất cả cỏc sàng trong 2 ngày B = ---

Tổng số lượng tụm của cỏc sàng trong 2 ngày B: trọng lượng bỡnh quõn của 1 cỏ thể (g/con)

Tổng trọng lượng tụm trong ao nuụi = số lượng tụm trong ao x B (gram)

Lưu ý: sau khi rải thức ăn ngoàI ao thỡ ta cho thức ăn vào sàng, số lượng thức ăn cho vào tất cả sàng được chỉ rừ ở bảng nờu trờn. Chỉ nờn sử dụng sàng trong 2 tuần tự P42 đến P55, càng về sau việc xỏc định tỷ lệ sống thụng qua sàng sẽ bị chi phối boỉ nhiều yếu tố và độn tin cậy thấp, do đú ta nờn sử dụng chài để xỏc định.

Vớ dụ: ao cú diện tớch 5.000m2 số sàng sử dụng: 4 cỏi (1m2/cỏi). Ngày đầu ta kiểm tra cú cả thẩy 32 con/4 sàng, trọng lượng 129g, ngày sau cú 35 con, trọng lượng là 139g. như vậy:

32 + 35

Số lượng tụm trong ao = --- x 5.000 = 41.875 con. 2 x 4

129 + 139

Trọng lượng bỡnh quõn cỏ thể = --- = 4g/con. 32 +35

Tổng trọng lượng tụm trong ao nuụi = 41.875 x 4 = 167.500g

* Cỏch xỏc định tỷ lệ sống bằng chaỡ:

Chài chỉ để xỏc định trọng lượng tụm trong ao khi tụm đủ lớn( trờn P55), chỉ nờn kiểm tra bằng chài 1lần/ 7 - 10 ngày để hạn chế sõy sỏt cho tụm, chàI vào lỳc trời mỏt (sỏng sớm),. Sử dụng chài S cú kớch thước mắt lưới 2a = 2-3cm nờn kiểm tra tụm vào lỳc sỏng sớm hoặc chiều mỏt. chài lấy mẫu ở cỏc đIỳm ngẫu nhiờn trong ao, căn cứ vào lượng tụm chài được ta ước lượng được số lượng tụm trong ao:

S x N K W = --- ; I = ---

s x n N

Tổng trọng lượng tụm trong ao nuụi = I x W(gam) W: tổng số lượng trong ao nuụi(con)

S: diện tớch mặt nước trong ao nuụi(m2) s: diờn tớch miệng chài(m2)

n : số lần chài

N : tổng số lượng tụm của n lần chài K: tổng trọng lượng tụm của n lần chài

Vớ dụ: qua 3 điểm chài trong ao ta tớnh được tổng cộng là 250 con, tổng trọng lượng tụm trong 3 lần chài 4.750g, diện tớch miệng chài là 7 m2 , diện tớch ao nuụi là 5000m2. Như vậy:

250 x 5000

Số lượng tụm trong ao = --- = 59.524 con.

7 x 3

4.750

Trọng lượng bỡnh quõn của một cỏ thể = --- = 19 g/con.

250

Tổng trọng lượng tụm

trong ao nuụi = 59.524 x 19g = 1.130.956 g = 1.130.956kg

* Lượng thức ăn theo trọng lượng tụm Trọng lượng

tụm(gam) Tỷ lệ cho ăn % trọng lượng của tụm % Thức ăn trong sàng Thời gian kiểm tra

2 6 - 6,5 2 3 5 5,5 2,4 2,5 10 4,5 2,8 2,5 15 3,8 3 2 20 3,5 3,3 2 25 3,2 3,6 1,5 30 2,8 4 1 > 30 2,5 4,2 1

* Cỏc yếu tố khỏc ảnh hưởng đến sức ăn của tụm

Một số yếu tố khỏc ảnh hưởng đến việc sử dụng thức ăn trong sàng gồm:

Chất lượng nước xấu đi:

Bất cứ sự suy giảm nào về chất lượng nước cũng cú thể làm giảm sức ăn của tụm như:

+ Sau sự suy giảm của phiờu sinh vật, lượng oxy sẽ giảm và sinh ra nhiều chất thải do nhiều chất thải do quat trỡnh phõn huỷ.

+ Sau một thời gian dài khụng thay nước.

+ Sau những cơn mưa lớn làm tăng độ đục và giảm pH nước ao.

+ Sau một thời gian dàI nắng yếu sẽ làm giảm cường độ quang hợp của tảo dẫn đến oxy hoà tan thấp.

Khi bất kỳ một trong những trường hợp kể trờn xẩy ra sẽ làm giảm sức ăn của tụm và suy giảm đỏng kể chất lượng nước.

Nền đỏy xấu đi:

Sự xấu đi của nền đỏy ao sẽ dẫn đến sự xuống cấp của chất lượng nước như vậy sẽ làm giảm khả năng bắt mồi của tụm nuụi. NgoàI khả năng bơi lội,

tụm phải kiếm mồi trờn nề đỏy. nếu đỏy ao quỏ dơ( lượng bựn quỏ nhiều) sinh ra nhiều khớ độc: NH3, H2S.. .tụm sẽ khụng bắt mồi được, do vậy sẽ ảnh hưởng đến khả năng sử dụng mồi của tụm nuụi.

Chu kỳ lột vỏ:

Sự tiờu thụ thức ăn của tụm thực sự giảm vào những ngày trước và sau khi lột vỏ, do vậy vào thời điểm này ta cần giảm lượng thức ăn xuống 20% để trỏnh dư thừa.

Nhiệt độ:

Nhiệt độ cũng cú ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi của tụm. nếu nhiệt độ cao hơn 32 - 330C hay thấp hơn 250C khả năng bắt mồi cú thể giảm 20- 25% .

Bệnh: Tất cỏ cỏc loại bệnh đều ảnh hưởng đến sức ăn của tụm.

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)