Đạm amoniac tổng cộng NH3 N; nitric NO2N và nitrat NO3N:

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 116 - 119)

Trong nước Amonia được phõn chia thành hai nhúm: Nhúm NH3 (un- ionized) và nhúm NH4+ (ionized). Chỉ cú nhúm un – inoized (khụng ion) là gõy độc cho thủy sinh vật. Sự phõn chia này chịu ảnh hưởng của pH, nhiệt độ, và độ mặn, nhưng pH quan trọng hơn cả. Nếu tăng 1 đơn vị pH sẽ tăng 10 lần tỷ lệ của un-ionized amonia. Sở dĩ NH3 gõy độc cho tụm vỡ chỳng cú thể ngấm qua màng tế bào ở mang, hơn nữachỳng cú thể hũa tan trong chất bộo. Trong hệ thống nuụi được gọi là ổn định và chất lượng nước tốt khi hàm lượng Amonia tổng số < 0,1mg/l.

Sự tồn tại của NH3 và NH4+ trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và pH của nước. NH3 rất độc đối với vật nuụi thủy sản. Nước càng mang tớnh axớt (độ pH thấp), NH3 càng chuyển sang NH4+ ớt độc. Mụi trường càng kiềm, NH3 càng bền vững và gõy độc hại cho cỏ tụm. Hàm lượng NH3 cao đến 0,45 mg/l sẽ làm giảm tốc độ sinh trưởng của tụm he đi 50%. Mối quan hệ giữa hàm lượng NH3 (mg/l) gõy độc với pH và nhiệt độ nước được thể hiện qua bảng sau.

Khi nhiệt độ và pH tăng thỡ hàm lượng NH3 càng cao. Biết được điều này sẽ giỳp chỳng ta cú biện phỏp phũng trỏnh.

Bằng cỏc thớ nghiệm người ta đó tỡm ra cỏc mức độ giới hạn nguy hiểm của

Amonia đối với tụm cỏ và Nitrite đối với động vật thủy sinh. Quan hệ giữa NH3 với pH và nhiệt độ nước

pH Nhiệt độ nước: 0C 5 10 15 20 25 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 0,040 0,120 0,300 1,220 3,770 11,02 0,060 0,190 0,590 1,820 5,550 15,68 0,090 0,270 0,850 2,650 7,980 21,42 0,130 0,400 1,250 3,830 11,48 28,47 0,180 0,550 1,730 5,280 14,97 35,76

Thức ăn sử dụng trong ao nuụi tụm đó cung cấp khoảng 95% nguồn đạm. Tuy nhiờn chỉ cú 21% từ nguồn đạm này được đưa vào và cấu thành sản phẩm tụm khi thu hoạch, cũn lại 79% nguồn đạm trong ao nuụi gúp phần vào việc gõy nhiễm bẩn mụi trường ao nuụi. Đạm amoniac tổng cộng hiện diện trong nước trong sự cõn bằng thuận nghịch giữa NH4+ và dạng tự do NH3. NH3 này rất độc đối với tụm nuụi và được phúng thớch ra mụi trường nước với nồng độ cao khi pH và nhiệt độ tăng cao. Đối với ao nuụi tụm lượng NH3-N phải được duy trỡ ở mức nhỏ hơn 0,1 mg/l.

Tỏc động chớnh của NH3 tự do đối với cơ thể là làm rối loạn chức năng điều hũa ỏp suất thẩm thấu, phỏ hủy lớp nhớt ở mang, giảm khả năng vận chuyển oxy của mỏu. Đạm nitric NO2-N và đạm nitrat NO3-N được hỡnh thành qua quỏ trỡnh nitrat húa đạm amoniac tổng cộng NH3-N. Nitric là chất độc đối với tụm nuụi.

Khi hàm lượng đạm nitric NO2-N trong nước là 0,6 mg/l đó cú tỏc động gõy

sốc cho tụm nuụi. Thức ăn 92%

Phõn 3% Q.trỡnh khử nitơ và Mưa 0,2% giải phúng NH3 13% Thả tụm 0.02% Q.trỡnh xúa lỡ 0.04% Q. trỡnh cấp nước 5% Thay nước 22% Thỏo cạn thu hoạch Rũ rĩ 0,1%

Xúa lỡ đỏy ao ?%

Thu hoạch tụm 21%

Sờn bựn đỏy ao 31%

Tỉ lệ Nitơ đầu vào và đầu ra trong ao nuụi tụm cụng nghiệp (% tổng số)

Giới hạn nguy hiểm của Amonia đối với tụm cỏ và Nitrite đối với động vật thủy sinh

Amonia Nitrite

N. độ

(mg/l) Giới hạn nguy hiểm đối với tụm cỏ (mg/l) N. độ đối với động vật thủy sinh Giới hạn nguy hiểm

0,10 Nồng độ cho phộp. 0,10 Nồng độ cho phộp.

0,50 Hơi nguy hiểm cho tụm cỏ. 0,25 Cú biểu hiện nguy hiểm.

1,00 Nguy hiểm cho tụm cỏ. 0,50 Nguy hiểm cho cỏ và tụm biển.

3,30 Gõy tử vong từ từ cho tụm cỏ. 1,00 Nguy hiểm cho cỏ, tụm nước ngọt.

5,00 Độc hại, gõy tử vong nhanh chúng

cho tụm cỏ. 1,50 2,00 Rất nguy hiểm. Gõy tử vong nhanh chúng.

- Phốt pho:

Phốt pho là một trong ba nguồn dinh dưỡng ban đầu của hệ sinh thỏi ao nuụi tụm. Khụng giống như Nitơ cú một vài dạng cú thể gõy độc cho tụm, phốt pho chỉ cú thể ảnh hưởng đến tụm khi xuất hiện sự nở hoa ở tảo. Trong cỏc hệ sinh thỏi ao nuụi phốt pho thường tồn tại ở đỏy ao, đặc biệt đối với cỏc ao nuụi tụm thỡ tỉ lệ này cú thể lờn đến 84%. Vỡ vậy đối với những ao nghốo dinh dưỡng việc bún thờm phõn lõn là cần thiết để cú thể tăng năng suất sinh học sơ cấp cho ao nuụi mà đặc biệt là phỏt triển của tảo. Ao nuụi tụm cần tiến hành sờn vột bựn đỏy ao sau mỗi vụ nuụi nhằm hạn chế sự phỏt triển quỏ mức của tảo sau này. Sự biến động của phốt pho trong hệ sinh thỏi ao nuụi tụm cú thể được biểu diễn theo hỡnh sau: Thức ăn 51% Phõn 21% Mưa 0,1% Thả tụm 0.01% Q.trỡnh xúa lỡ 0.05% Q. trỡnh cấp nước 2% Thay nước 7% Thỏo cạn thu hoạch 3% Rũ rĩ 0,02%

Bựn đỏy ao nuụi từ

vụ nuụi trước 26% Thu hoạch tụm 6%

Sờn bựn đỏy ao 84%

Tỉ lệ phốt pho đầu vào và đầu ra trong ao nuụi tụm (% tổng số)

- Khớ H2S:

Trong điều kiện yếm khớ, một số loài vi khuẩn dị dưỡng cú khả năng sử dụng sulfat và cỏc hợp chất chứa sulfur để tạo thành H2S. Hydrogen sulfic (H2S) được tồn tại trong sự cõn bằng của HS- và S2-. Độ pH của mụi trường nước sẽ chi phối sự cõn bằng trờn (H2S, HS- và S2- ). Cỏc nghiờn cứu cho thấy trong cỏc

chất trờn chỉ cú H2S là gõy độc cho tụm nuụi và tồn tại nhiều trong mụi trường nước khi độ pH xuống dưới 6,5.

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)