Cỏc yếu tố vụ sinh.

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 111 - 116)

- Kỹ thuật quản lý chất lượng nước trong ao nuụi tụm thương phẩm

a. Cỏc yếu tố vụ sinh.

Khi nghiờn cứu cỏc yếu tố sinh thỏi vụ sinh trong hệ sinh thỏi ao nuụi tụm cần chỳ ý mối quan hệ giữa điều kiện khớ hậu - thủy văn của vựng nuụi tụm và điều kiện mụi trường trong từng ao nuụi cụ thể. Sự biến động khớ hậu – thủy văn của vựng cú ý nghĩa quyết định đến sự thay đổi từng yếu tố sinh thỏi trong ao nuụi.

Nuụi tụm thương phẩm với mật độ dày, cho ăn tớch cực nờn việc quản lý mụi trường là việc làm cần thiết. Trong quỏ trỡnh nuụi phải thường xuyờn theo dừi cỏc yếu tố như pH, oxy hũa tan, BOD, COD, độ kiềm, độ trong, màu nước,

cỏc khớ độc NH3, H2S, như là cỏc chỉ định để điều chỉnh chất lượng nước ao nuụi.

- Nhiệt độ:

Nhiệt độ là yếu tố phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiờn. Trong ao nuụi tụm, nhiệt độ nước khụng cú sự phõn tầng rừ ràng và điều này hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian trong ngày và điều kiện thời tiết mà chỳng cú những diễn biến khỏc nhau. Chỳng ta chỉ cú thể điều khiển nhiệt độ bằng cỏch chọn mựa vụ nuụi thớch hợp và nõng cao độ sõu của ao tới 1,8-2,0 m.

Tụm he là động vật biến nhiệt. Chỳng khụng cú khả năng sinh lý duy trỡ sự ổn định của nhiệt độ cơ thể. Tụm sỳ sống được từ nhiệt độ 12 0C tới trờn 35 0C và trong khoảng nhiệt độ này tụm vẫn tồn tại. Sự thớch nghi với khoảng nhiệt độ nhất định mang tớnh đặc trưng của loài trong quỏ trỡnh tiến húa và phỏt sinh cỏ thể. Thường mỗi nhúm tụm thớch ứng với một khoảng tương đối hẹp của nhiệt độ.

Sự thay đổi của nhiệt độ là nguyờn nhõn chớnh làm thay đổi tốc độ ăn mồi, rối loạn sự hụ hấp, làm mất cõn bằng pH mỏu, làm thay đổi chức năng điều hũa ỏp suất thẩm thấu,… Do vậy tụm chỉ thớch ứng với một khoảng biến đổi nhiệt độ tương đối hẹp. Trong phạm vi nhiệt độ thớch hợp, tụm sử dụng thức ăn rất tốt, tăng trưởng rất nhanh và khả năng đề khỏng bệnh được nõng cao. Khi nhiệt độ vượt khỏi giới hạn thớch ứng hoặc thay đổi quỏ nhanh sẽ gõy ra sốc cho tụm. Nhiệt độ thớch hợp nhất cho tụm sỳ nuụi từ 28 – 30 0C.

Tần số đo từng yếu tố mụi trường trong ao nuụi tụm

Yếu tố Thời gian đo Ghi chỳ

Nhiệt độ (C) 2 lần/ngày vào 6-7 và 14-15giờ Và khi cần thiết, nhất là sau khi mưa lớn Độ trong (cm) 1 lần/ngày vào 9-10 giờ Và khi cần thiết, nhất là sau khi mưa lớn pH 2 lần/ngày vào 6-7 và 14-15giờ Và khi cần thiết, nhất là sau khi mưa lớn Oxy (mgO2/l) 2 lần/ngày vào 6-7 và 14-15giờ Và khi cần thiết

Độ muối (‰) 1 lần/ngày vào 9-10 giờ Và khi cần thiết, nhất là sau khi mưa lớn BOD5 (20oC) Đo 1 tuần/lần

Độ kiềm Đo hàng ngày vào 9-10 giờ Và khi cần thiết, nhất là sau khi mưa lớn Đạm amụn tổng số,

ppm Đo 1 tuần/lần Và khi cần thiết, nhất là sau khi mưa lớn NH3-N, ppm Đo 1 tuần/lần Và khi cần thiết

NO2-, ppm Đo 1 tuần/lần Và khi cần thiết Photphat, P Đo 1 tuần/lần Và khi cần thiết Sắt tổng số Đo 1 tuần/lần Và khi cần thiết

H2S, ppm Đo 1 tuần/lần Và khi cần thiết, nhất là sau khi mưa lớn Cu, ppm Đo 1 tuần/lần Và khi cần thiết

Tảo độc Đo 1 tuần/lần Và khi cần thiết

- Độ trong:

Đõy là chỉ tiờu tương đối đơn giản, thụng qua chỳng người nuụi cú thể đỏnh giỏ được tỡnh trạng ao nuụi mà cú biện phỏp xử lý thớch đỏng. Độ trong của nước được đo bằng đĩa Secchi, khi độ trong thấp hơn 20 cm cho thấy ao qỳa đục. Nếu ao đục do tảo phỏt triển quỏ mạnh sẽ tạo nờn thiếu ụxy cho ao nuụi vào buổi sỏng sớm, pH ao nuụi sẽ tăng cao (pH > 9) vào buổi trưa nắng. Chu kỳ nở hoa của tảo trong ao nuụi sẽ xảy ra sau một chu kỳ từ 7 đến 10 ngày, kết quả sẽ làm cho ao trở nờn bẩn do sự phõn hủy chất hữu cơ của xỏc tảo chết, đồng thời cũng gúp phần làm giảm hàm lượng oxy hũa tan trong ao nuụi.

Nếu ao đục do cỏc chất lơ lửng trong nước thỡ năng suất ao nuụi sẽ khụng cao. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy, nguồn cung cấp chất lơ lững trong nước ao nuụi chủ yếu là do sự xúi lỡ của đất bờ ao; nguồn vật chất lơ lững được đưa vào từ nguồn nước chiếm tỉ lệ thấp (2 – 3 %). Điều này thể hiện khỏ rừ ràng ở hỡnh sau. Sự hiện diện của cỏc vật chất lơ lững này thường rất bất lợi do hạn chế sự xõm nhập của ỏnh sỏng (làm giảm khả năng phỏt triển của tảo) tạo điều kiện cho sự phỏt triển khỏ tốt của cỏc nhúm vi sinh vật (hỡnh thành cỏc giỏ thể) và tiờu thụ một lượng khỏ lớn oxy hũa tan (trong điều kiện liờn kết với cỏc vật chất hữu cơ cú trong nước).

Độ trong của ao nuụi nờn duy trỡ ở mức 30 – 40 cm. Ao cú độ trong lớn hơn 50 cm là ao nghốo dinh dưỡng, tạo điều kiện cho ỏnh sỏng xõm nhập sõu vào cỏc tầng nước của ao nuụi, giỳp tảo đỏy phỏt triển tốt, khi tảo chết sẽ làm ụ nhiễm nền đỏy ao nuụi.

- Độ pH:

Độ pH thớch hợp cho ao nuụi tụm là 7,5 – 8,5. Ảnh hưởng mang tớnh chất sinh lý của pH đối với tụm nuụi là duy trỡ sự cõn bằng pH của mỏu trong cơ thể. Khi pH giảm xuống thấp (pH < 5) sẽ làm giảm khả năng vận chuyển oxy của mỏu, hậu quả là mang tiết ra nhiều chất nhày, da và phần bờn ngoài cơ thể tiết ra nhiều nhớt, một số vựng da trở nờn đỏ, đồng thời làm giảm khả năng đề khỏng của tụm đối với bệnh, nhất là bệnh vi khuẩn. Khi pH tăng cao (pH > 9) sẽ làm cho cỏc tế bào ở mang và cỏc mụ của tụm bị phỏ hủy đồng thời làm tăng tớnh độc hại của amoniac trong mụi trường nước đối với cỏ tụm nuụi.

Ảnh hưởng của pH trong ao nuụi đến cỏc dạng tồn tại của Nitơ trong ao nuụi ở nhiệt độ 250C.

pH NH4+(%) NH3 (%) 5 100.0 0.0 6 99.9 0.1 7 99.4 0.6 8 94.7 5.3 9 64.2 35.8 10 15.1 84.9 11 0.8 99.2

Chất đất cú ảnh hưởng rất lớn đến độ pH của nước ao nuụi. Việc lựa chọn địa điểm thớch hợp là một trong những yếu tố quyết định sự thành cụng của người nuụi.

Người nuụi tụm sỳ thường xuyờn theo dừi độ pH của nước ngày 2 lần vào lỳc 6-7 giờ sỏng và 3-4 giờ chiều để khống chế pH luụn ở phạm vi 7,5-8,5 và giữ cho mức dao động pH giữa ban ngày và ban đờm khụng quỏ 0,5 đơn vị.

Bỡnh thường buổi sỏng pH thấp và buổi chiều pH cao, nếu pH trong ngày dao động trờn 0,5 đơn vị thỡ nờn sử dụng vụi CaCO3 hoặc Dolomite – CaMg(CO3)2 7-10kg/1000m3 hũa nước tạt đều khắp ao vào buổi tối để nõng cao độ kiềm và tăng cường hệ đệm.

Khi pH < 7,5 nờn sử dụng vụi bột CaO hay vụi tụi Ca(OH)2 với lượng 5- 7kg/1000m3 hũa nước tạt đều khắp ao để nõng nhanh pH.

Khi pH > 8,5 thường kốm theo tảo phỏt triển mạnh, nếu cú ao chứa thỡ thay một phần nước trong ao và ỏp dụng cỏc biện phỏp sau:

- Đường hoặc mật 2-3 kg/1000m3 vào lỳc 9-10 giờ sỏng và mở mỏy sục khớ cho chạy liờn tục.

- Formol: 5-7 lit/1000m3 lỳc 9 giờ sỏng và mở mỏy sục khớ.

Trong quỏ trỡnh nuụi định kỳ 7 ngày 1 lần dựng vụi Dolomit hoặc vụi CaCO3 7-10 kg/1000m3 để ổn định pH.

- Độ cứng:

Chớn mươi lăm phần trăm cỏc chất hũa tan trong nước tồn tại ở 8 ion: 4 anion là Cl-, SO4-2, CO32- và HCO3-- và 4 cation là Ca2+, Mg2+, Na+ và K+. Cỏc ion này hỡnh thành 3 đặc tớnh quan trọng của nước là độ cứng, độ kiềm và độ mặn. Cỏc chất hũa tan cũn lại khỏc ở dạng vi lượng. Độ cứng của nước là tổng số lượng cỏc ion kim loại hiện diện trong nước mà chủ yếu là Ca2+ và Mg2+ (trong tự nhiờn hàm lượng Ca2+ gấp 3 – 10 lần Mg2+) hiện diện ở 3 dạng chớnh là hydroxit, cacbonat và bicacbonat.

Độ cứng của nước ảnh hưởng tới tụm nuụi ở vai trũ điều hũa thẩm thấu, ảnh hưởng đến điều hũa lượng Ca2+ của mỏu và ảnh hưởng đến tớnh độc hại của một số húa chất và thuốc trừ sõu. Vớ dụ như nước cứng hay nước cú nhiều Ca2+ cú khả năng làm giảm tớnh độc của cỏc chất khoỏng và thuốc trừ sõu, tuy nhiờn lại làm tăng tớnh độc hại của amoniac.

Nước cú độ cứng 20-150 mgCaCO3 /lớt là phự hợp cho nuụi tụm, song tốt nhất là 100-120 mgCaCO3 /lớt. Nước cú độ cứng quỏ cao (trờn 300 mgCaCO3 /lớt) sẽ làm giảm sự thay vỏ và mức tăng trưởng của tụm.

- Độ kiềm:

Là tổng số nồng độ chuẩn độ kiềm được tớnh tương đương lượng canxicacbonac (CaCO3). Cỏc chất như bicacbonac, cacbonac, amoniac, hydroxit, photphat, silicat và một số axit hữu cơ cú thể trung hũa ion H+ trong nước và một số cỏc chất kiềm khỏc gúp phần tạo nờn độ kiềm của nước.

Độ kiềm giữ vai trũ rất quan trọng trong việc duy trỡ hệ đệm của hệ sinh thỏi ao nuụi, đõy được xem là một trong những chỉ tiờu quan trọng duy trỡ được sự biến động thấp nhất của pH và nước, hạn chế tỏc hại của cỏc chất độc cú sẵn trong nước nhằm khụng tạo ra cỏc sốc bất lợi cho tụm nuụi. Đối với vựng nước lợ và mặn độ kiềm cú trị số lớn hơn 100 mgCaCO3/l được xem là thớch hợp (tốt

nhất trong khoảng 100-120 mgCaCO3/l). Bún vụi được xem là biện phỏp hữu hiệu duy trỡ và gia tăng độ kiềm trong nước.

- Độ mặn:

Người ta đó chia cỏc thủy vực dựa theo độ mặn như sau (Fast 1986): Nước ngọt < 0,5 ‰, nước lợ 0,5 – 30 ‰, nước biển 30 – 40 ‰ và nước quỏ mặn lớn hơn 40 ‰. Độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hũa ỏp suất thẩm thấu. Cỏc thay đổi của độ mặn vượt ra ngoài giới hạn thớch ứng của vật nuụi đều gõy ra cỏc phản ứng sốc của cơ thể làm giảm khả năng đề khỏng bệnh của chỳng.

Tụm sỳ là loài rộng muối, chỳng sống được cả trong nước cú độ mặn thấp (1-2 ‰) và cả ở biển. Độ mặn thớch hợp nhất cho sinh sản của tụm sỳ là 28-32 ‰ và cho nuụi thương phẩm là 15-20 ‰.

- Dưỡng Khớ (02):

Cú 3 chất khớ chớnh hũa tan trong nước là O2, CO2 và nitrogen. Khả năng hũa tan của cỏc chất này trong mụi trường nước theo tỉ lệ sau: 70 : 2 :1. Oxy hũa tan vào trong nước ao nuụi tụm theo nhiều cỏch: hũa tan trực tiếp từ khụng khớ vào (7%), do quang hợp của thực vật phự du (89%) và do thay nước (4%).

Cỏc nghiờn cứu gần đõy nhất cho thấy 75 – 84 % lượng oxy hũa tan trong ao nuụi tụm thõm canh được tiờu thụ chớnh là cỏc vật chất hữu cơ của nền đỏy ao nuụi. Trỏi lại tụm nuụi tiờu thụ một lượng oxy hũa tan trong nước rất thấp khoảng 2 – 4 %, cũn lại khoảng 11 – 22 % lượng oxy được tiờu thụ bởi cỏc vật chất và sinh vật khỏc trong nước. Điều cần chỳ ý tụm cú khả năng tự điều chỉnh nhu cầu O2 của cơ thể tựy thuộc vào lượng dưỡng khớ trong nước. Trong trạng thỏi ớt hoạt động hoặc nhu cầu dưỡng khớ thấp, tụm cú khả năng giảm lượng mỏu qua mang và giảm lượng nước di chuyển qua mang thụng qua sự điều khiển của cỏc húc mụn.

Khi dưỡng khớ xuống quỏ mức chịu đựng (2 mg/l đối với tụm nuụi) sẽ gõy ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, sinh sản và tụm rất dễ bị mầm bệnh tấn cụng. Khi O2 vượt quỏ mức bảo hũa (thường xuất hiện vào buổi trưa ở cỏc ao cú hiện tượng nở hoa) sẽ hỡnh thành cỏc bọt khớ trong mỏu, phần lớn cỏc bọt khớ này sẽ xuất hiện trong cấu trỳc mang và cú thể gõy chết tụm vỡ thế tốt hơn hết lượng oxy hũa tan trong ao nuụi khụng được xuống dưới 3 mg/l và cao hơn 9 mg/l.

Oxy trong ao tụm biến động mạnh theo thời gian trong ngày: O2 thấp nhất vào buổi sỏng, cao nhất vào 4-5 giờ chiều. Sự biến động này cũn thay đổi theo thời tiết và theo thời gian trong năm. Những ngày trời õm u, nhiều mõy, O2 thường cao vào buổi trưa, cũn những ngày nắng lại cao vào buổi chiều.

Lượng oxy hũa tan trong nước ao là điều kiện sống cũn đối với sức khỏe của tụm nuụi. Lượng oxy hũa tan thớch hợp cho tụm phải lớn hơn 5mg/l. Lượng oxy hũa tan cần thiết cho tụm nuụi được bổ sung bằng những biện phỏp sau:

- Lắp đặt hệ thống quạt nước và sục khớ. Lợi ớch của việc dựng mỏy sục khớ: (i) Cung cấp O2 cho ao. Điều hũa và phõn bố O2, nhiệt độ và cỏc yếu tố mụi trường khỏc đều đồng đều ở cỏc tầng nước khắp trong toàn ao. (ii) Làm tăng mật độ nuụi lờn 5-10 lần mật độ thụng thường. (iii) Tăng quỏ trỡnh oxy hoỏ cỏc chất

hữu cơ, làm giảm mức dinh dưỡng trong ao. (iv) Kớch thớch tụm ăn nhiều hơn, lớn nhanh hơn, tạo dũng chảy gom tụ chất thải vào giữa ao để cú nền đỏy sạch cho tụm sỳ bắt mồi. (v) Giải phúng khớ độc từ đỏy ao ra khỏi mụi trường ao nuụi

- Kiểm soỏt mật độ sinh vật phự du.

- Giảm thấp nhất lượng vật chất hữu cơ tạo ra trong ao do thức ăn thừa và cỏc nguồn khỏc.

- Khớ CO2:

Khớ CO2 là sản phẩm của quỏ trỡnh hụ hấp của tụm và cỏc sinh vật khỏc trong hệ sinh thỏi ao nuụi, đồng thời cũng là sản phẩm của sự phõn hủy cỏc hợp chất hữu cơ trong nước và nền đỏy ao nuụi. Tụm nuụi bị sốc khi hàm lượng CO2 tăng quỏ 20 mg/l do việc cản trở khả năng tiếp nhận dưỡng khớ. Do đú, việc tẩy dọn ao, vột bớt bựn đỏy ao, phơi khụ đỏy, phỏt dọn sạch cỏ ven bờ thường xuyờn, thay hoặc bổ sung nước mới vào ao sẽ làm cho mụi trường tốt hơn.

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)